Tàu ngầm lớp Scorpene là loại tàu ngầm sử dụng động cơ điện-diesel được phát triển bởi Pháp và Tây Ban Nha từ những năm 2000. Trên thế giới hiện chỉ có 4 nước có sở hữu loại tàu ngầm này bao gồm Chi-lê, Malaysian, Ấn Độ và Brazil. Nguồn ảnh: Sina.Phiên bản Scorpene của Hải quân Ấn Độ được đặt tên là tàu ngầm lớp Kalvari, phía Ấn Độ dự kiến sẽ chế tạo 6 chiếc tàu ngầm thuộc loại này và hiện tại họ đã hoàn thành 2 chiếc trong đó có chiếc mới nhất vừa được đưa vào hoạt động đầu năm nay. Nguồn ảnh: Sina.Có độ giãn nước 1870 tấn, dài 61,7 mét và rộng 6,2 mét. Tàu ngầm lớp Kalvari của Ấn Độ sử dụng động cơ điện-diesel cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 20 hải lý tương đương với 37 km/h khi lặn và khoảng 12 hải lý tương đương với 22 km/h khi nổi. Nguồn ảnh: Sina.Tầm hoạt động khi nổi của tàu đạt 12000 km với vận tốc hành trình 12 km/h. Tầm hoạt động khi lặn đạt 1020 km/h ở vận tốc 9,3 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Tàu có khả năng hoạt động độc lập tối đa lên tới 71 ngày trên biển mà không cần tiếp tế, tàu có biên chế thủy thủ đoàn đầy đủ bao gồm 31 người bao gồm cả sỹ quan. Nguồn ảnh: Sina.Về trang bị vũ khí, tàu ngầm lớp Kalvari của Ấn Độ được trang bị tổng cộng 6 ống phóng ngư lôi 533 mm và có khả năng mang theo tổng cộng 18 ngư lôi hạng nặng hoặc tên lửa chống hạm. Nếu không mang theo ngư lôi, tàu có khả năng mang theo tối đa 30 quả thủy lôi chứa trong ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Indiannavy.Theo các tài liệu chưa chính thức của phương tây, tàu ngầm lớp Kalvari này có khả năng lặn xuống độ sâu tối đa lên tới 350 mét, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia độ sâu tối đa mà tàu có thể đạt được dựa trên thiết kế của nó có thể lên tới 450 mét thậm chí còn hơn. Nguồn ảnh: UNDP.Hiện tại trên thế giới có tổng cộng 4 chiếc tàu ngầm thuộc lớp Scorpene đang hoạt động. Có tổng cộng 19 chiếc tàu ngầm loại này đã được các nước sở hữu lên kế hoạch đóng mới, trong đó 4 chiếc đã bị hủy bỏ. Nguồn ảnh: Brahmand.
Tàu ngầm lớp Scorpene là loại tàu ngầm sử dụng động cơ điện-diesel được phát triển bởi Pháp và Tây Ban Nha từ những năm 2000. Trên thế giới hiện chỉ có 4 nước có sở hữu loại tàu ngầm này bao gồm Chi-lê, Malaysian, Ấn Độ và Brazil. Nguồn ảnh: Sina.
Phiên bản Scorpene của Hải quân Ấn Độ được đặt tên là tàu ngầm lớp Kalvari, phía Ấn Độ dự kiến sẽ chế tạo 6 chiếc tàu ngầm thuộc loại này và hiện tại họ đã hoàn thành 2 chiếc trong đó có chiếc mới nhất vừa được đưa vào hoạt động đầu năm nay. Nguồn ảnh: Sina.
Có độ giãn nước 1870 tấn, dài 61,7 mét và rộng 6,2 mét. Tàu ngầm lớp Kalvari của Ấn Độ sử dụng động cơ điện-diesel cho phép nó di chuyển với tốc độ tối đa 20 hải lý tương đương với 37 km/h khi lặn và khoảng 12 hải lý tương đương với 22 km/h khi nổi. Nguồn ảnh: Sina.
Tầm hoạt động khi nổi của tàu đạt 12000 km với vận tốc hành trình 12 km/h. Tầm hoạt động khi lặn đạt 1020 km/h ở vận tốc 9,3 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Tàu có khả năng hoạt động độc lập tối đa lên tới 71 ngày trên biển mà không cần tiếp tế, tàu có biên chế thủy thủ đoàn đầy đủ bao gồm 31 người bao gồm cả sỹ quan. Nguồn ảnh: Sina.
Về trang bị vũ khí, tàu ngầm lớp Kalvari của Ấn Độ được trang bị tổng cộng 6 ống phóng ngư lôi 533 mm và có khả năng mang theo tổng cộng 18 ngư lôi hạng nặng hoặc tên lửa chống hạm. Nếu không mang theo ngư lôi, tàu có khả năng mang theo tối đa 30 quả thủy lôi chứa trong ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Indiannavy.
Theo các tài liệu chưa chính thức của phương tây, tàu ngầm lớp Kalvari này có khả năng lặn xuống độ sâu tối đa lên tới 350 mét, tuy nhiên theo nhiều chuyên gia độ sâu tối đa mà tàu có thể đạt được dựa trên thiết kế của nó có thể lên tới 450 mét thậm chí còn hơn. Nguồn ảnh: UNDP.
Hiện tại trên thế giới có tổng cộng 4 chiếc tàu ngầm thuộc lớp Scorpene đang hoạt động. Có tổng cộng 19 chiếc tàu ngầm loại này đã được các nước sở hữu lên kế hoạch đóng mới, trong đó 4 chiếc đã bị hủy bỏ. Nguồn ảnh: Brahmand.