Xuất phát từ những yêu cầu trên do vậy Sư đoàn phòng không 375 – Quân chủng Phòng không – Không quân đặc biệt quan tâm đẩy mạnh nội dung huấn luyện lắp ráp đạn tên, trong nhiều tình huống phức tạp khác nhau không chỉ trong huấn luyện mà cả trong sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: QPVN.Yêu cầu đặt ra trong huấn luyện lắp ráp đạn tên lửa là điều kiện chiến tranh ác liệt, các kíp chiến đấu trong đó lực lượng đảm bảo kỹ thuật đạn tên lửa phải hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian, tuyệt đối bí mật, hành động của bộ đội phải nhanh chóng chính xác, ý thức chiến đấu cao. Nguồn ảnh: QPVN.Sư đoàn phòng không 375 là một trong những đơn vị phòng không chủ lực của quân đội ta được thành lập từ năm 1968, không ngừng được xây dựng và phát triển trong 50 năm qua. Sư đoàn 375 còn được trang bị các khí tài phòng không hiện đại trong đó có thể kể đến S-75, S-125-2TM... Nguồn ảnh: QPVN.Trong là chiến sĩ Tiểu đoàn 70, Trung đoàn 275 thuộc Sư đoàn 375 đang tiến hành hợp luyện toàn bộ kíp dây chuyền lắp ráp đạn tên lửa đất đối không V-750 cho các tổ hợp tên lửa phòng không S-75 có trong biên chế. Nguồn ảnh: QPVN. Đạn tên lửa V-750 cho tổ hợp S-75 có trọng lượng 2.3 tấn, dài 10 mét và có đường kính 700mm. Tùy vào biến thể mà chúng được trang bị đầu đạn nổ khác nhau, với biến thể tiêu chuẩn V-750 được trang bị đầu đạn 200kg với cơ cấu kích nổ. Nguồn ảnh: QPVN.Trong ảnh là một thân đạn tên lửa V-750 của tổ hợp S-75 trước khi được lắp ráp hoàn chỉnh. Để có thể di chuyển lắp ráp quả đạn tên lửa này còn cần tới sự hỗ trợ của cần cẩu. Nguồn ảnh: QPVN.Sau đó đạn V-750 sẽ được đặt lên một giá đỡ chuyển dụng để di chuyển vào trong nhà xưởng lắp ráp thành một quả đạn tên lửa hoàn chỉnh. Nguồn ảnh: QPVN.Hầu hết quá trình lắp ráp đạn tên lửa V-750 được thực hiện thủ công nên kíp lắp ráp phải thuần thục mọi quy trình và động tác kỹ thuật nhằm đảm bảo thông số kỹ chiến đấu cho tên lửa. Nguồn ảnh: QPVN.Đạn tên lửa V-750 được đẩy vào bên trong nhà xưởng chuẩn bị cho một quy trình lắp ráp khác. Nguồn ảnh: QPVN.Những cá nhân có sức khỏe, năng lực, kinh nghiệm được lựa chọn bố trí vào kíp chiến đấu, ngoài huấn luyện lý thuyết trắc thủ kỹ thuật viên còn luyện tập thao tác lắp ráp đạn tên lửa trên thực địa, công tác chỉ huy điều hành hiệp đồng. Nguồn ảnh: QPVN.Với quyết tâm cao các kíp chiến đấu đã thuộc luyện thao tác lắp ráp thông mạch điện, hiệu chỉnh đạn, vận chyện tên lửa đến vị trí quy định. Nguồn ảnh: QPVN.Bên trong một xe kỹ thuật trong kíp dây chuyền lắp ráp đạn tên lửa V-750 của tổ hợp phòng không S-75. Nguồn ảnh: QPVN.Sau mỗi nội dung huấn luyện là việc rút kinh nghiệm đánh giá năng lực trình độ từng cá nhân trên cở sở đó giúp bộ đội nắm chắc nhiệm vụ giỏi việc mình, biết việc đồng đội, đoàn kết hiệp đồng để cùng lập công. Nguồn ảnh: QPVN.Đạn tên lửa V-750 của tổ hợp S-75 sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh sẵn sàng đưa lên bệ phóng. Nguồn ảnh: QPVN.Tên lửa phòng không S-75 Dvina do Liên Xô chế tạo và viện trợ cho các nước Xã hội Chủ nghĩa trong đó có cả Việt Nam trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Loại tên lửa này có tầm bắn tối đa lên tới 25.000 mét. Trong ảnh là khoang chứa đầu đạn và cụm dẫn bắn của đạn tên lửa V-750. Nguồn ảnh: QPVN.Cũng trong Kháng chiến chống Mỹ, cũng chính S-75 đã góp phần giúp Quân chủng Phòng không – Không quân đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mà đỉnh cao là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” khi bắn hạ pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: QPVN.Mời độc giả xem video: Cận cảnh quá trình lắp ráp đạn tên lửa ở Sư đoàn phòng không 375, Quân đội Việt Nam. (nguồn QPVN)
Xuất phát từ những yêu cầu trên do vậy Sư đoàn phòng không 375 – Quân chủng Phòng không – Không quân đặc biệt quan tâm đẩy mạnh nội dung huấn luyện lắp ráp đạn tên, trong nhiều tình huống phức tạp khác nhau không chỉ trong huấn luyện mà cả trong sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: QPVN.
Yêu cầu đặt ra trong huấn luyện lắp ráp đạn tên lửa là điều kiện chiến tranh ác liệt, các kíp chiến đấu trong đó lực lượng đảm bảo kỹ thuật đạn tên lửa phải hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian, tuyệt đối bí mật, hành động của bộ đội phải nhanh chóng chính xác, ý thức chiến đấu cao. Nguồn ảnh: QPVN.
Sư đoàn phòng không 375 là một trong những đơn vị phòng không chủ lực của quân đội ta được thành lập từ năm 1968, không ngừng được xây dựng và phát triển trong 50 năm qua. Sư đoàn 375 còn được trang bị các khí tài phòng không hiện đại trong đó có thể kể đến S-75, S-125-2TM... Nguồn ảnh: QPVN.
Trong là chiến sĩ Tiểu đoàn 70, Trung đoàn 275 thuộc Sư đoàn 375 đang tiến hành hợp luyện toàn bộ kíp dây chuyền lắp ráp đạn tên lửa đất đối không V-750 cho các tổ hợp tên lửa phòng không S-75 có trong biên chế. Nguồn ảnh: QPVN.
Đạn tên lửa V-750 cho tổ hợp S-75 có trọng lượng 2.3 tấn, dài 10 mét và có đường kính 700mm. Tùy vào biến thể mà chúng được trang bị đầu đạn nổ khác nhau, với biến thể tiêu chuẩn V-750 được trang bị đầu đạn 200kg với cơ cấu kích nổ. Nguồn ảnh: QPVN.
Trong ảnh là một thân đạn tên lửa V-750 của tổ hợp S-75 trước khi được lắp ráp hoàn chỉnh. Để có thể di chuyển lắp ráp quả đạn tên lửa này còn cần tới sự hỗ trợ của cần cẩu. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau đó đạn V-750 sẽ được đặt lên một giá đỡ chuyển dụng để di chuyển vào trong nhà xưởng lắp ráp thành một quả đạn tên lửa hoàn chỉnh. Nguồn ảnh: QPVN.
Hầu hết quá trình lắp ráp đạn tên lửa V-750 được thực hiện thủ công nên kíp lắp ráp phải thuần thục mọi quy trình và động tác kỹ thuật nhằm đảm bảo thông số kỹ chiến đấu cho tên lửa. Nguồn ảnh: QPVN.
Đạn tên lửa V-750 được đẩy vào bên trong nhà xưởng chuẩn bị cho một quy trình lắp ráp khác. Nguồn ảnh: QPVN.
Những cá nhân có sức khỏe, năng lực, kinh nghiệm được lựa chọn bố trí vào kíp chiến đấu, ngoài huấn luyện lý thuyết trắc thủ kỹ thuật viên còn luyện tập thao tác lắp ráp đạn tên lửa trên thực địa, công tác chỉ huy điều hành hiệp đồng. Nguồn ảnh: QPVN.
Với quyết tâm cao các kíp chiến đấu đã thuộc luyện thao tác lắp ráp thông mạch điện, hiệu chỉnh đạn, vận chyện tên lửa đến vị trí quy định. Nguồn ảnh: QPVN.
Bên trong một xe kỹ thuật trong kíp dây chuyền lắp ráp đạn tên lửa V-750 của tổ hợp phòng không S-75. Nguồn ảnh: QPVN.
Sau mỗi nội dung huấn luyện là việc rút kinh nghiệm đánh giá năng lực trình độ từng cá nhân trên cở sở đó giúp bộ đội nắm chắc nhiệm vụ giỏi việc mình, biết việc đồng đội, đoàn kết hiệp đồng để cùng lập công. Nguồn ảnh: QPVN.
Đạn tên lửa V-750 của tổ hợp S-75 sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh sẵn sàng đưa lên bệ phóng. Nguồn ảnh: QPVN.
Tên lửa phòng không S-75 Dvina do Liên Xô chế tạo và viện trợ cho các nước Xã hội Chủ nghĩa trong đó có cả Việt Nam trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Loại tên lửa này có tầm bắn tối đa lên tới 25.000 mét. Trong ảnh là khoang chứa đầu đạn và cụm dẫn bắn của đạn tên lửa V-750. Nguồn ảnh: QPVN.
Cũng trong Kháng chiến chống Mỹ, cũng chính S-75 đã góp phần giúp Quân chủng Phòng không – Không quân đánh bại chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ mà đỉnh cao là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” khi bắn hạ pháo đài bay B-52 của Không quân Mỹ. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem video: Cận cảnh quá trình lắp ráp đạn tên lửa ở Sư đoàn phòng không 375, Quân đội Việt Nam. (nguồn QPVN)