Nhà "cao đẳng" trên đảo Đá Lát - công trình xây dựng để giữ đảo chìm khi mà công nghệ xây dựng nhà dàn còn chưa ra đời. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhNgười lính sống trên đảo phải chịu rất nhiều nguy hiểm, làm việc, sinh sống trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhTại những nhà "cao đẳng" này, khi dự báo có bão đến, toàn bộ lính đều phải được sơ tán để đảm bảo an toàn. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhNhững ngôi nhà được xây dựng đơn sơ như thế này rõ ràng khó có thể chịu được bão lớn. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhCác công trình trên đảo Trường Sa lớn có phần khang trang và vững chãi hơn. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhLính đảo Trường Sa những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhBữa cơm trưa độn khoai ngay trên mâm pháo của người lính đảo. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhThấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhMột trạm khí tượng thuỷ văn đặt trên đảo Trường Sa để ghi nhận, dự báo thời tiết cho đất liền. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhNhững công trình phòng thủ trên đảo Trường Sa, có thể thấy trong ảnh còn có cả xe tăng T-35-85 chôn ngầm làm nhiệm vụ cố thủ. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhMột khẩu đội pháo phòng không diễn tập dưới cái nắng của đảo Trường Sa. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhLính xe thiết giáp lội nước K-63-85 đóng quân trên đảo Trường Sa. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhMột trạm thông tin liên lạc - thiết bị quan trọng bậc nhất giúp người lính giữ liên lạc với đất liền. Nguồn ảnh: Báo Phú KhánhMột chiến sĩ hải quân đang cải tạo lại ngôi mộ của một người lính đảo Trường Sa đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh.Những người lính bốn chân đặc biệt trên đảo Trường Sa lớn. Nguồn: VTV1.
Nhà "cao đẳng" trên đảo Đá Lát - công trình xây dựng để giữ đảo chìm khi mà công nghệ xây dựng nhà dàn còn chưa ra đời. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Người lính sống trên đảo phải chịu rất nhiều nguy hiểm, làm việc, sinh sống trong điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Tại những nhà "cao đẳng" này, khi dự báo có bão đến, toàn bộ lính đều phải được sơ tán để đảm bảo an toàn. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Những ngôi nhà được xây dựng đơn sơ như thế này rõ ràng khó có thể chịu được bão lớn. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Các công trình trên đảo Trường Sa lớn có phần khang trang và vững chãi hơn. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Lính đảo Trường Sa những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ trước. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Bữa cơm trưa độn khoai ngay trên mâm pháo của người lính đảo. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Thấp thoáng bóng dáng của một tàu hải quân Việt Nam neo đậu gần bờ biển. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Một trạm khí tượng thuỷ văn đặt trên đảo Trường Sa để ghi nhận, dự báo thời tiết cho đất liền. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Những công trình phòng thủ trên đảo Trường Sa, có thể thấy trong ảnh còn có cả xe tăng T-35-85 chôn ngầm làm nhiệm vụ cố thủ. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Một khẩu đội pháo phòng không diễn tập dưới cái nắng của đảo Trường Sa. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Lính xe thiết giáp lội nước K-63-85 đóng quân trên đảo Trường Sa. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Một trạm thông tin liên lạc - thiết bị quan trọng bậc nhất giúp người lính giữ liên lạc với đất liền. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh
Một chiến sĩ hải quân đang cải tạo lại ngôi mộ của một người lính đảo Trường Sa đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Báo Phú Khánh.
Những người lính bốn chân đặc biệt trên đảo Trường Sa lớn. Nguồn: VTV1.