Việc xây dựng, cải tạo các đảo chìm, đảo nổi ở Trường Sa là điều hết sức khó khăn do khí hậu thiên nhiên ở khu vực này cực kỳ khắc nghiệt. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Giữa bốn bề là sóng biển và gió mặn, các loại máy móc được huy động tới đây đều chịu thua điều kiện tự nhiên. Chỉ có sức người là có thể khuất phục được biển khơi. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Lực lượng công binh xây dựng được huy động vào công việc này cũng được "đảo quân" liên tục để đảm bảo sức khoẻ của người lính. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Từng nắm cát, viên gạch đều được vận chuyển từ trong đất liền ra và được đưa lên đảo bằng sức người. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Các thiết bị hỗ trợ như máy xúc, máy cẩu trị giá nhiều tỷ Đồng đều không hoạt động được ở hải đảo quá một năm vì bị gió biển mặn ăn mòn rất nhanh. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Chỉ có những chiếc xuồng kéo bằng sức người là có thể chịu đựng được khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Trong quá trình xây dựng đảo Trường Sa, tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở giữa biển khơi, mọi vết thương dù là nhỏ nhất cũng có thể sẽ rất nguy hiểm khi không có đủ điều kiện chữa trị. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Đó là chưa kể đễn việc, công sức nhiều tháng trời của lính công binh hoàn toàn có thể bị biển khơi xoá sạch chỉ sau một cơn bão. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Mặc dù vậy, quá trình xây dựng trên các đảo thuộc Trường Sa vẫn cần mẫn diễn ra suốt nhiều chục năm qua. Nguồn ảnh: TTTDHCM.Mỗi viên gạch được sử dụng để xây dựng ở Trường Sa đều được in quốc huy - khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại khu vực này. Nguồn ảnh: Pinterest.Từ cách đây nhiều chục năm, quá trình xây dựng, cải tạo các công trình tại Trường Sa đã được cha ông ta thực hiện. Nguồn ảnh: TL. Mời độc giả xem Video: Huy động trực thăng tức tốc ra Trường Sa cứu ngư dân tai nạn
Việc xây dựng, cải tạo các đảo chìm, đảo nổi ở Trường Sa là điều hết sức khó khăn do khí hậu thiên nhiên ở khu vực này cực kỳ khắc nghiệt. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Giữa bốn bề là sóng biển và gió mặn, các loại máy móc được huy động tới đây đều chịu thua điều kiện tự nhiên. Chỉ có sức người là có thể khuất phục được biển khơi. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Lực lượng công binh xây dựng được huy động vào công việc này cũng được "đảo quân" liên tục để đảm bảo sức khoẻ của người lính. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Từng nắm cát, viên gạch đều được vận chuyển từ trong đất liền ra và được đưa lên đảo bằng sức người. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Các thiết bị hỗ trợ như máy xúc, máy cẩu trị giá nhiều tỷ Đồng đều không hoạt động được ở hải đảo quá một năm vì bị gió biển mặn ăn mòn rất nhanh. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Chỉ có những chiếc xuồng kéo bằng sức người là có thể chịu đựng được khí hậu khắc nghiệt ở nơi đây. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Trong quá trình xây dựng đảo Trường Sa, tai nạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở giữa biển khơi, mọi vết thương dù là nhỏ nhất cũng có thể sẽ rất nguy hiểm khi không có đủ điều kiện chữa trị. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Đó là chưa kể đễn việc, công sức nhiều tháng trời của lính công binh hoàn toàn có thể bị biển khơi xoá sạch chỉ sau một cơn bão. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Mặc dù vậy, quá trình xây dựng trên các đảo thuộc Trường Sa vẫn cần mẫn diễn ra suốt nhiều chục năm qua. Nguồn ảnh: TTTDHCM.
Mỗi viên gạch được sử dụng để xây dựng ở Trường Sa đều được in quốc huy - khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại khu vực này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Từ cách đây nhiều chục năm, quá trình xây dựng, cải tạo các công trình tại Trường Sa đã được cha ông ta thực hiện. Nguồn ảnh: TL.
Mời độc giả xem Video: Huy động trực thăng tức tốc ra Trường Sa cứu ngư dân tai nạn