Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, hàng trăm nghìn chiến đấu cơ và máy bay ném bom trên khắp thế giới đã được đưa vào những bãi tập trung chờ ngày tiêu hủy ngay cả khi chúng còn như mới nhằm giảm bớt gánh nặng chi phi vận hành. Nguồn ảnh: Warhistory.Trong số đó có rất nhiều chiếc vẫn hoạt động tốt, tuy nhiên do quá thừa máy bay, các quốc gia đều chọn hủy bớt máy bay bằng cách bán phế liệu thay vì phải nuôi dưỡng một đội tàu bay lớn như trong thời chiến. Nguồn ảnh: Warhistory.Mọi quốc gia trên thế giới dù thắng hay thua cuộc cũng có rất nhiều phi cơ phải chịu số phận bi thảm này. Nguồn ảnh: Warhistory.Hàng loạt các bãi rác máy bay phải mọc lên liên tục để chứa đủ số lượng máy bay đủ để trang bị cho cả một châu lục này. Nguồn ảnh: Warhistory.Các máy bay ném bom và cường kích cơ của Anh được tụ tập về một bãi rác quân sự nằm ở miền Bắc nước này sau thời hậu chiến. Nguồn ảnh: Warhistory.Thậm chí các quốc gia ít đóng góp trong cuộc chiến cũng được "trưng dụng" làm nơi xây dựng các bãi rác máy bay này. Ảnh: Các phi cơ của Không quân Hải quân Mỹ được vứt bỏ ở New Zealands. Nguồn ảnh: Warhistory.Số lượng máy bay này không những thừa mà thậm chí còn lỗi thời do sau Đại chiến thế giới công nghệ hàng không đã bước sang một trang mới. Nguồn ảnh: Warhistory.Các máy bay phản lực tiên tiến vượt thời đại của Đức cũng đều bị loại bỏ. Tất nhiên là sau khi các bản thiết kế chi tiết và các mẫu thử nghiêm còn khả năng bay tốt đã bị Mỹ và Liên Xô bí mật thu giữ. Nguồn ảnh: Warhistory.Thậm chí một vài máy bay bị loại bỏ ngay cả khi nó vừa ra khỏi nhà máy mà chưa kịp tham chiến bất cứ một trận nào vì các dây chuyền sản xuất công nghiệp ở Mỹ vẫn còn tiếp tục hoạt động tới tận cuối năm 1945. Nguồn ảnh: Warhistory.Các máy bay một thời từng thuộc lực lượng Không quân Hoàng gia Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistory.Tiêm kích và cường kích cơ của Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.Việc loại biên quá nhiều máy bay cũng đồng nghĩa với việc số lượng phi công bị thải loại cũng nhiều tương đương gây nên ánh nặng lớn cho xã hội. Nguồn ảnh: Warhistory.Tất cả những máy bay này dần dần đều bị rã sắt vụn và cho vào nhà máy tái chế. Nguồn ảnh: Warhistory.Đến những năm 50, hầu như toàn bộ số máy bay bị thải loại từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 đã bị tái chế hết. Nguồn ảnh: Warhistory.Tuy nhiên rất nhiều bãi rác máy bay vẫn tiếp tục hoạt động cho đến tận ngày nay, chứa những loại phi cơ ra đời sau này và đã hết tuổi phục vụ. Nguồn ảnh: Warhistory. Mời độc giả xem Video: cận cảnh phi cơ hỗn chiến trên không trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, hàng trăm nghìn chiến đấu cơ và máy bay ném bom trên khắp thế giới đã được đưa vào những bãi tập trung chờ ngày tiêu hủy ngay cả khi chúng còn như mới nhằm giảm bớt gánh nặng chi phi vận hành. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trong số đó có rất nhiều chiếc vẫn hoạt động tốt, tuy nhiên do quá thừa máy bay, các quốc gia đều chọn hủy bớt máy bay bằng cách bán phế liệu thay vì phải nuôi dưỡng một đội tàu bay lớn như trong thời chiến. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mọi quốc gia trên thế giới dù thắng hay thua cuộc cũng có rất nhiều phi cơ phải chịu số phận bi thảm này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Hàng loạt các bãi rác máy bay phải mọc lên liên tục để chứa đủ số lượng máy bay đủ để trang bị cho cả một châu lục này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các máy bay ném bom và cường kích cơ của Anh được tụ tập về một bãi rác quân sự nằm ở miền Bắc nước này sau thời hậu chiến. Nguồn ảnh: Warhistory.
Thậm chí các quốc gia ít đóng góp trong cuộc chiến cũng được "trưng dụng" làm nơi xây dựng các bãi rác máy bay này. Ảnh: Các phi cơ của Không quân Hải quân Mỹ được vứt bỏ ở New Zealands. Nguồn ảnh: Warhistory.
Số lượng máy bay này không những thừa mà thậm chí còn lỗi thời do sau Đại chiến thế giới công nghệ hàng không đã bước sang một trang mới. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các máy bay phản lực tiên tiến vượt thời đại của Đức cũng đều bị loại bỏ. Tất nhiên là sau khi các bản thiết kế chi tiết và các mẫu thử nghiêm còn khả năng bay tốt đã bị Mỹ và Liên Xô bí mật thu giữ. Nguồn ảnh: Warhistory.
Thậm chí một vài máy bay bị loại bỏ ngay cả khi nó vừa ra khỏi nhà máy mà chưa kịp tham chiến bất cứ một trận nào vì các dây chuyền sản xuất công nghiệp ở Mỹ vẫn còn tiếp tục hoạt động tới tận cuối năm 1945. Nguồn ảnh: Warhistory.
Các máy bay một thời từng thuộc lực lượng Không quân Hoàng gia Nhật Bản. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tiêm kích và cường kích cơ của Đức. Nguồn ảnh: Warhistory.
Việc loại biên quá nhiều máy bay cũng đồng nghĩa với việc số lượng phi công bị thải loại cũng nhiều tương đương gây nên ánh nặng lớn cho xã hội. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tất cả những máy bay này dần dần đều bị rã sắt vụn và cho vào nhà máy tái chế. Nguồn ảnh: Warhistory.
Đến những năm 50, hầu như toàn bộ số máy bay bị thải loại từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 đã bị tái chế hết. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên rất nhiều bãi rác máy bay vẫn tiếp tục hoạt động cho đến tận ngày nay, chứa những loại phi cơ ra đời sau này và đã hết tuổi phục vụ. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: cận cảnh phi cơ hỗn chiến trên không trong Chiến tranh thế giới thứ hai.