Hải quân Mỹ đã từng lên kế hoạch mua 10 siêu tàu sân bay lớp Gerald Ford, mỗi chiếc có độ giãn nước lên tới 100.000 tấn trong quá khứ để thay thế cho toàn bộ 10 tàu lớp Nimitz của nước này. Nguồn ảnh: Naval.Tuy nhiên, kế hoạch này đang được Hải quân Mỹ xem xét lại vì nó có chi phí quá lớn. Cụ thể, mỗi chiếc Gerald Ford có giá ước tính lên tới 14 tỷ USD - tương đương với giá đóng mới của ba chiếc Nimitz trong quá khứ. Nguồn ảnh: Naval.Điều này khiến cho việc thay thế các tàu sân bay lớp Nimitz sẽ trở thành một công việc cực kỳ tốn kém, đặc biệt là trong khi khả năng tác chiến của các tàu lớp Ford còn chưa rõ ràng. Nguồn ảnh: Naval.Chưa kể đến việc các tàu sân bay lớp Nimitz hiện tại vẫn đang "chạy tốt" và với số lượng 10 chiếc, Hải quân Mỹ dù sử dụng tàu lớp Nimitz hay hàng không mẫu hạm lớp Ford - đây vẫn cứ là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Naval.Trước vấn đề ngân sách đang bị đe doạ nghiêm trọng và việc thay thế đội tàu sân bay 10 chiếc lớp Nimitz tỏ ra chưa cần thiết, Hải quân Mỹ đã quyết định sẽ đánh giá lại sức mạnh của đội tàu sân bay nước này đang sử dụng cho tới năm 2030. Nguồn ảnh: Naval.Hiện tại, Hải quân Mỹ đã đặt hàng bốn chiếc hàng không mẫu hạm lớp Gerald Ford để bổ sung vào biên chế lực lượng mình nhằm "gối đầu" cho những chiếc lớp Nimitz sẽ sớm được về hưu trong tương lai. Nguồn ảnh: Naval.Nếu sau khi đánh giá lại sức mạnh của hạm đội tàu sân bay và quyết định dừng đóng mới các tàu lớp Ford, hải quân Mỹ sẽ dừng mọi kế hoạch đóng mới trong tương lai và chỉ sử dụng bốn tàu đã đặt hàng - hoặc thậm chí huỷ ngang đơn đặt hàng. Nguồn ảnh: Naval.Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay đó là liệu tàu sân bay có còn là một loại vũ khí mang tính chiến lược nữa hay không. Đơn giản là vì nếu xét về mặt chiến lược, nhiều loại tên lửa chống hạm có giá thành rẻ hơn nhiều đủ sức đánh chìm mọi tàu sân bay chỉ bằng một phát bắn. Nguồn ảnh: Naval.Ở chiều hướng ngược lại, khi tàu sân bay được sử dụng chủ yếu vào việc răn đe, nó có cái giá quá lớn khi mà cần chi tới hàng chục tỷ USD chỉ để phục vụ cho công việc "doạ dẫm" vốn dĩ khá nhàm chán này. Nguồn ảnh: Naval.Hiện tại, khả năng phòng thủ của Hải quân Mỹ trước những loại vũ khí chống hạm nguy hiểm trên thế giới hiện nay vẫn còn khá kém - khiến nhiều người phải hoài nghi về sức sống sót của hạm đội tàu sân bay nước này trong trường hợp xảy ra xung đột quy mô lớn trên biển. Nguồn ảnh: Naval.Tàu sân bay lớp Nimitz của Hải quân Mỹ tới giờ vẫn còn quá hiện đại và chưa cần thay thế?
Hải quân Mỹ đã từng lên kế hoạch mua 10 siêu tàu sân bay lớp Gerald Ford, mỗi chiếc có độ giãn nước lên tới 100.000 tấn trong quá khứ để thay thế cho toàn bộ 10 tàu lớp Nimitz của nước này. Nguồn ảnh: Naval.
Tuy nhiên, kế hoạch này đang được Hải quân Mỹ xem xét lại vì nó có chi phí quá lớn. Cụ thể, mỗi chiếc Gerald Ford có giá ước tính lên tới 14 tỷ USD - tương đương với giá đóng mới của ba chiếc Nimitz trong quá khứ. Nguồn ảnh: Naval.
Điều này khiến cho việc thay thế các tàu sân bay lớp Nimitz sẽ trở thành một công việc cực kỳ tốn kém, đặc biệt là trong khi khả năng tác chiến của các tàu lớp Ford còn chưa rõ ràng. Nguồn ảnh: Naval.
Chưa kể đến việc các tàu sân bay lớp Nimitz hiện tại vẫn đang "chạy tốt" và với số lượng 10 chiếc, Hải quân Mỹ dù sử dụng tàu lớp Nimitz hay hàng không mẫu hạm lớp Ford - đây vẫn cứ là lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới. Nguồn ảnh: Naval.
Trước vấn đề ngân sách đang bị đe doạ nghiêm trọng và việc thay thế đội tàu sân bay 10 chiếc lớp Nimitz tỏ ra chưa cần thiết, Hải quân Mỹ đã quyết định sẽ đánh giá lại sức mạnh của đội tàu sân bay nước này đang sử dụng cho tới năm 2030. Nguồn ảnh: Naval.
Hiện tại, Hải quân Mỹ đã đặt hàng bốn chiếc hàng không mẫu hạm lớp Gerald Ford để bổ sung vào biên chế lực lượng mình nhằm "gối đầu" cho những chiếc lớp Nimitz sẽ sớm được về hưu trong tương lai. Nguồn ảnh: Naval.
Nếu sau khi đánh giá lại sức mạnh của hạm đội tàu sân bay và quyết định dừng đóng mới các tàu lớp Ford, hải quân Mỹ sẽ dừng mọi kế hoạch đóng mới trong tương lai và chỉ sử dụng bốn tàu đã đặt hàng - hoặc thậm chí huỷ ngang đơn đặt hàng. Nguồn ảnh: Naval.
Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm nhất hiện nay đó là liệu tàu sân bay có còn là một loại vũ khí mang tính chiến lược nữa hay không. Đơn giản là vì nếu xét về mặt chiến lược, nhiều loại tên lửa chống hạm có giá thành rẻ hơn nhiều đủ sức đánh chìm mọi tàu sân bay chỉ bằng một phát bắn. Nguồn ảnh: Naval.
Ở chiều hướng ngược lại, khi tàu sân bay được sử dụng chủ yếu vào việc răn đe, nó có cái giá quá lớn khi mà cần chi tới hàng chục tỷ USD chỉ để phục vụ cho công việc "doạ dẫm" vốn dĩ khá nhàm chán này. Nguồn ảnh: Naval.
Hiện tại, khả năng phòng thủ của Hải quân Mỹ trước những loại vũ khí chống hạm nguy hiểm trên thế giới hiện nay vẫn còn khá kém - khiến nhiều người phải hoài nghi về sức sống sót của hạm đội tàu sân bay nước này trong trường hợp xảy ra xung đột quy mô lớn trên biển. Nguồn ảnh: Naval.
Tàu sân bay lớp Nimitz của Hải quân Mỹ tới giờ vẫn còn quá hiện đại và chưa cần thay thế?