Trong thời điểm Quân đội Nhân dân Lào đang chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập Lực lượng vũ trang Nhân dân Lào (20/1/1949 – 20/1/2019). Một số hình ảnh về các thành tựu của ngành công nghiệp quốc phòng Lào đã được truyền thông nước này đăng tải. Nguồn ảnh: Lao-Army.Ngoài việc mua sắm các khí tài, trang bị mới từ nước ngoài, các Quân đội Lào còn đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp quốc phòng trong nước và bước đầu đã đạt được một số thành tựu nhất định. Trong đó có thể kể đến một số mẫu robot chiến đấu do nước này tự phát triển. Nguồn ảnh: Lao-Army.Dựa vào một số hình ảnh xuất hiện trên các diễn đàn quân sự của Lào ta có thế thấy nước này đang phát triển ít nhất ba mẫu robot tự hành phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, trong đó bao gồm hai robot rà phá bom mìn và một robot chiến đấu. Nguồn ảnh: Lao-Army.Việc Quân đội Lào tự phát triển các mẫu robot rà phá bom mìn được xem là phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng này hiện tại, khi Lào hiện vẫn là một trong những quốc gia có mật độ “ô nhiễm” về bom mìn nhiều nhất thế giới. Và phải mất rất nhiều năm nữa Viêng Chăn mới có thể khắc phục một phần nào đó các khu vực bị ô nhiễm bom mìn còn xót lại sau chiến tranh. Nguồn ảnh: Lao-Army.Thiết kế các loại robot rà phá bom mìn của Lào đa phần khá đơn giản, sử dụng khung gầm bánh xích có khả năng di chuyển trên nhiều loại địa hình khác nhau. Dĩ nhiên chúng được thiết kế để vận hành từ xa nhằm bảo vệ tối đa cho kíp vận hành. Nguồn ảnh: Lao-Army.Trong khi đó mẫu robot chiến đấu của nước này lại được vũ trang khá mạnh thay vì sử dụng súng máy hay súng trường tấn công, Lào trang bị cho nó hẳn bộ đôi tên lửa chống tăng PF-98 (sử dụng một lần). Nguồn ảnh: Lao-Army.Mẫu robot này cũng sử dụng khung gầm bánh xích, được điều khiển từ xa thông qua một camera hành trình. Tuy nhiên phần của nó có thiết kế khá đơn giản khó sống sót nếu phải đối mặt với hỏa lực mạnh từ kẻ thù. Nguồn ảnh: Lao-Army.Nhìn chung các mẫu robot trên của Lào đều đang trong giai đoạn phát triển và chưa thực sự hoàn thiện, tuy nhiên đây cũng là một nỗ lực đáng được ghi nhận của ngành công nghiệp quốc phòng “non trẻ” của Lào hiện tại. Hy vọng trong tương lai Quân đội Lào có thể tiếp tục hoàn thiện các mẫu robot này và đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Lao-Army.Còn về tên lửa chống tăng PF-98, đây là một trong nhiều mẫu súng chống tăng vác vai dùng một lần do Trung Quốc chế tạo. PF-98 được phát triển dựa trên mẫu súng chống tăng RPG-7 của Liên Xô với một số cải tiến nhất định. Nguồn ảnh: military-today.Mẫu súng chống tăng này chỉ sử dụng một lần, nặng chưa tới 4kg và dài 900mm, nó sử dụng đạn chống tăng có cỡ nòng 80mm với tầm bắn hiệu quả lên đến 200m. Với thông số kỹ chiến thuật trên, một binh sĩ có thể trạng bình thường cũng có thể mang theo ít nhất bốn khẩu PF-98 trong hành quân. Nguồn ảnh: military-today.Mời độc giả xem video: Quân đội Nhân dân Lào diễn tập cho lễ duyệt binh vào hôm 20/1. (nguồn L.M. Channel)
Trong thời điểm Quân đội Nhân dân Lào đang chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm 70 năm thành lập Lực lượng vũ trang Nhân dân Lào (20/1/1949 – 20/1/2019). Một số hình ảnh về các thành tựu của ngành công nghiệp quốc phòng Lào đã được truyền thông nước này đăng tải. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Ngoài việc mua sắm các khí tài, trang bị mới từ nước ngoài, các Quân đội Lào còn đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp quốc phòng trong nước và bước đầu đã đạt được một số thành tựu nhất định. Trong đó có thể kể đến một số mẫu robot chiến đấu do nước này tự phát triển. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Dựa vào một số hình ảnh xuất hiện trên các diễn đàn quân sự của Lào ta có thế thấy nước này đang phát triển ít nhất ba mẫu robot tự hành phục vụ cho các nhiệm vụ quốc phòng, trong đó bao gồm hai robot rà phá bom mìn và một robot chiến đấu. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Việc Quân đội Lào tự phát triển các mẫu robot rà phá bom mìn được xem là phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng này hiện tại, khi Lào hiện vẫn là một trong những quốc gia có mật độ “ô nhiễm” về bom mìn nhiều nhất thế giới. Và phải mất rất nhiều năm nữa Viêng Chăn mới có thể khắc phục một phần nào đó các khu vực bị ô nhiễm bom mìn còn xót lại sau chiến tranh. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Thiết kế các loại robot rà phá bom mìn của Lào đa phần khá đơn giản, sử dụng khung gầm bánh xích có khả năng di chuyển trên nhiều loại địa hình khác nhau. Dĩ nhiên chúng được thiết kế để vận hành từ xa nhằm bảo vệ tối đa cho kíp vận hành. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Trong khi đó mẫu robot chiến đấu của nước này lại được vũ trang khá mạnh thay vì sử dụng súng máy hay súng trường tấn công, Lào trang bị cho nó hẳn bộ đôi tên lửa chống tăng PF-98 (sử dụng một lần). Nguồn ảnh: Lao-Army.
Mẫu robot này cũng sử dụng khung gầm bánh xích, được điều khiển từ xa thông qua một camera hành trình. Tuy nhiên phần của nó có thiết kế khá đơn giản khó sống sót nếu phải đối mặt với hỏa lực mạnh từ kẻ thù. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Nhìn chung các mẫu robot trên của Lào đều đang trong giai đoạn phát triển và chưa thực sự hoàn thiện, tuy nhiên đây cũng là một nỗ lực đáng được ghi nhận của ngành công nghiệp quốc phòng “non trẻ” của Lào hiện tại. Hy vọng trong tương lai Quân đội Lào có thể tiếp tục hoàn thiện các mẫu robot này và đưa vào trang bị. Nguồn ảnh: Lao-Army.
Còn về tên lửa chống tăng PF-98, đây là một trong nhiều mẫu súng chống tăng vác vai dùng một lần do Trung Quốc chế tạo. PF-98 được phát triển dựa trên mẫu súng chống tăng RPG-7 của Liên Xô với một số cải tiến nhất định. Nguồn ảnh: military-today.
Mẫu súng chống tăng này chỉ sử dụng một lần, nặng chưa tới 4kg và dài 900mm, nó sử dụng đạn chống tăng có cỡ nòng 80mm với tầm bắn hiệu quả lên đến 200m. Với thông số kỹ chiến thuật trên, một binh sĩ có thể trạng bình thường cũng có thể mang theo ít nhất bốn khẩu PF-98 trong hành quân. Nguồn ảnh: military-today.
Mời độc giả xem video: Quân đội Nhân dân Lào diễn tập cho lễ duyệt binh vào hôm 20/1. (nguồn L.M. Channel)