Không chỉ trên các loại xe tăng chiến đấu chủ lực, các xe thiết giáp hoặc thậm chí cả xe bánh lốp bọc thép cũng được trang bị hệ thống phóng lựu đạn khói để phòng thủ. Nguồn ảnh: Sina.Chỉ trong tích tắc, các loại lựu đạn khói này sẽ tạo ra một màn sương mù dày đặc rộng hàng trăm mét vuông, giúp kíp chiến đấu và phương tiện thoát ra tầm ngắm của hoả lực địch. Nguồn ảnh: Sina.Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các kíp chiến đấu xe tăng Mỹ được trang bị một khẩu cối cầm tay cỡ nòng 52mm để phóng đạn khói khi cần. Nguồn ảnh: Sina.Trong khi đó trên các xe tăng của Đức và Anh, hệ thống phóng đạn khói được đặt cố định trên nóc tháp pháo, khi cần xạ thủ có thể khai hoả từ bên trong xe. Nguồn ảnh: Sina.Khi mới ra đời, hệ thống này đơn giản chỉ để che chắn cho xe tăng chuyển vị trí, tránh được hoả lực của địch mà không biết rằng tính ứng dụng của lựu đạn khói là cực kỳ cao. Nguồn ảnh: Sina.Sau này, khi các loại tên lửa chống tăng ra đời người ta mới bất ngờ nhận ra rằng màn khói từ các loại lựu đạn này còn có khả năng làm đầu dò hồng ngoại của tên lửa có dẫn đường bất lực trong việc truy đuổi mục tiêu. Nguồn ảnh: Sina.Vậy là tới tận ngày nay, các hệ thống lựu đạn khói vẫn xuất hiện trên mọi loại xe tăng để giúp các loại xe tăng này tự vệ trước các loại hoả lực chống tăng càng ngày càng nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.Khi một dàn các loại phương tiện thiết giáp tác chiến trong khoảng cách đội hình gần cùng tung lựu đạn khói, màn khói dày đặc có thể bao phủ diện tích hàng nghìn mét vuông, đủ để toàn bộ đội hình có thời gian di chuyển, tránh được hoả lực chết người từ phía đối phương. Nguồn ảnh: Sina.Không chỉ làm tên lửa chống tăng của đối phương mất tác dụng, hệ thống lựu đạn khói này cũng giúp lực lượng bộ binh có thời gian di chuyển, thoát khỏi khu vực nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.Tất nhiên là khi ở sau bức màn này, các loại hoả lực trên xe tăng và thiết giáp cũng bất lực không thể khai hoả được vào vị trí của đối phương do không có tầm nhìn. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Ném thử lựu đạn khói M18 của Quân đội Mỹ.
Không chỉ trên các loại xe tăng chiến đấu chủ lực, các xe thiết giáp hoặc thậm chí cả xe bánh lốp bọc thép cũng được trang bị hệ thống phóng lựu đạn khói để phòng thủ. Nguồn ảnh: Sina.
Chỉ trong tích tắc, các loại lựu đạn khói này sẽ tạo ra một màn sương mù dày đặc rộng hàng trăm mét vuông, giúp kíp chiến đấu và phương tiện thoát ra tầm ngắm của hoả lực địch. Nguồn ảnh: Sina.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các kíp chiến đấu xe tăng Mỹ được trang bị một khẩu cối cầm tay cỡ nòng 52mm để phóng đạn khói khi cần. Nguồn ảnh: Sina.
Trong khi đó trên các xe tăng của Đức và Anh, hệ thống phóng đạn khói được đặt cố định trên nóc tháp pháo, khi cần xạ thủ có thể khai hoả từ bên trong xe. Nguồn ảnh: Sina.
Khi mới ra đời, hệ thống này đơn giản chỉ để che chắn cho xe tăng chuyển vị trí, tránh được hoả lực của địch mà không biết rằng tính ứng dụng của lựu đạn khói là cực kỳ cao. Nguồn ảnh: Sina.
Sau này, khi các loại tên lửa chống tăng ra đời người ta mới bất ngờ nhận ra rằng màn khói từ các loại lựu đạn này còn có khả năng làm đầu dò hồng ngoại của tên lửa có dẫn đường bất lực trong việc truy đuổi mục tiêu. Nguồn ảnh: Sina.
Vậy là tới tận ngày nay, các hệ thống lựu đạn khói vẫn xuất hiện trên mọi loại xe tăng để giúp các loại xe tăng này tự vệ trước các loại hoả lực chống tăng càng ngày càng nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.
Khi một dàn các loại phương tiện thiết giáp tác chiến trong khoảng cách đội hình gần cùng tung lựu đạn khói, màn khói dày đặc có thể bao phủ diện tích hàng nghìn mét vuông, đủ để toàn bộ đội hình có thời gian di chuyển, tránh được hoả lực chết người từ phía đối phương. Nguồn ảnh: Sina.
Không chỉ làm tên lửa chống tăng của đối phương mất tác dụng, hệ thống lựu đạn khói này cũng giúp lực lượng bộ binh có thời gian di chuyển, thoát khỏi khu vực nguy hiểm. Nguồn ảnh: Sina.
Tất nhiên là khi ở sau bức màn này, các loại hoả lực trên xe tăng và thiết giáp cũng bất lực không thể khai hoả được vào vị trí của đối phương do không có tầm nhìn. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Ném thử lựu đạn khói M18 của Quân đội Mỹ.