Quân giải phóng của ta chiếm căn cứ Đầu Mấu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật. Việc chiếm được Đầu Mấu có giá trị rất lớn cho các trận đánh trong Chiến dịch Xuân - Hè 1972. Nguồn ảnh: Flickr.Ngày 31/3/1972, căn cứ Đầu Mấu ở Quảng Trị chính thức bị thất thủ, Quân Giải phóng tràn ngập căn cứ. Nguồn ảnh: Flickr.Tù binh tại căn cứ Đầu Mấu. Nguồn ảnh: Flickr.Động Ông Đô (Barbara) - căn cứ xa nhất về phía Bắc của Quảng Trị được giữ bởi Tiểu Đoàn 2 quân đội ngụy Sài Gòn đã bị phía ta "dọn sạch" chỉ sau vài ngày giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr.Hình trên: Dàn pháo phòng không ZSU-57 của Quân Giải phóng. Hình dưới: Xe tăng M41 của quân đội ngụy Sài Gòn được phía ta hạ gục và thu giữ làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: Flickr.Pháo tự hành Vua Chiến Trường của quân đội Sài Gòn, loại pháo có tầm bắn xa nhất, mạnh nhất trong Chiến tranh Việt Nam cũng bị ta thu giữ tại căn cứ Caroll làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: Flickr.Trang nhất của báo Quân đội Nhân dân số ra ngày 2/4/1972 với những hình ảnh rõ nét và mới nhất về cuộc chiến đang diễn ra ác liệt tại Quảng Trị. Nguồn ảnh: Flickr.Điểm cao 241 - phòng tuyến mạnh nhất của địch và là nơi quân đội ngụy Sài Gòn đặt sở chỉ huy của mặt trận Quảng Trị bị ta chiếm được ngày 2/4/1972. Nguồn ảnh: Flickr.Tới lúc này, toàn bộ hệ thống phòng thủ mạnh nhất của địch ở vùng 1 chiến thuật đã bị ta làm chủ hoàn toàn, nhờ vào những chiến thắng này, sau đó ta mới có thể "dọn đường" để tiến vào thành cổ. Nguồn ảnh: Flickr.Quân ta tiến chiếm căn cứ Tân Lâm, hay còn có tên gọi khác là căn cứ Caroll, phía ta gọi là cao điểm 241 vì nó nằm ở độ cao 241 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: Flickr.Quân giải phóng chiến đấu trong Thị xã Quảng Trị, tận dụng cả vũ khí chiến lợi phẩm thu được của đối phương để chiến đấu. Nguồn ảnh: Flickr.Cuộc chiến trong Thị xã Quảng Trị diễn ra cực kỳ quyết liệt nhưng cũng không kém phần khó khăn với cả hai bên do môi trường tác chiến trong đô thị rất khó huy động hỏa lực mạnh. Nguồn ảnh: Flickr.Lực lượng Du kích Gio Linh, đây là lực lượng du kích thuộc xã Gio Lễ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã tham gia chiến đấu và làm nhiệm vụ dẫn đường cho bộ đội ta. Nguồn ảnh: Flickr.Do chiến sự ở khu vực này diễn ra cực kỳ ác liệt nên lực lượng du kích được trang bị đầy đủ cả những loại hỏa lực bộ binh uy lực nhất như súng chống tăng B-40. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Ác liệt trận đánh trong Thành cổ Quảng Trị. Nguồn: Trích phim "Chớp mắt cùng số phận".
Quân giải phóng của ta chiếm căn cứ Đầu Mấu - một trong những cứ điểm phòng thủ chủ chốt nhất của quân đội Sài Gòn ở Vùng Một chiến thuật. Việc chiếm được Đầu Mấu có giá trị rất lớn cho các trận đánh trong Chiến dịch Xuân - Hè 1972. Nguồn ảnh: Flickr.
Ngày 31/3/1972, căn cứ Đầu Mấu ở Quảng Trị chính thức bị thất thủ, Quân Giải phóng tràn ngập căn cứ. Nguồn ảnh: Flickr.
Tù binh tại căn cứ Đầu Mấu. Nguồn ảnh: Flickr.
Động Ông Đô (Barbara) - căn cứ xa nhất về phía Bắc của Quảng Trị được giữ bởi Tiểu Đoàn 2 quân đội ngụy Sài Gòn đã bị phía ta "dọn sạch" chỉ sau vài ngày giao tranh. Nguồn ảnh: Flickr.
Hình trên: Dàn pháo phòng không ZSU-57 của Quân Giải phóng. Hình dưới: Xe tăng M41 của quân đội ngụy Sài Gòn được phía ta hạ gục và thu giữ làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: Flickr.
Pháo tự hành Vua Chiến Trường của quân đội Sài Gòn, loại pháo có tầm bắn xa nhất, mạnh nhất trong Chiến tranh Việt Nam cũng bị ta thu giữ tại căn cứ Caroll làm chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: Flickr.
Trang nhất của báo Quân đội Nhân dân số ra ngày 2/4/1972 với những hình ảnh rõ nét và mới nhất về cuộc chiến đang diễn ra ác liệt tại Quảng Trị. Nguồn ảnh: Flickr.
Điểm cao 241 - phòng tuyến mạnh nhất của địch và là nơi quân đội ngụy Sài Gòn đặt sở chỉ huy của mặt trận Quảng Trị bị ta chiếm được ngày 2/4/1972. Nguồn ảnh: Flickr.
Tới lúc này, toàn bộ hệ thống phòng thủ mạnh nhất của địch ở vùng 1 chiến thuật đã bị ta làm chủ hoàn toàn, nhờ vào những chiến thắng này, sau đó ta mới có thể "dọn đường" để tiến vào thành cổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân ta tiến chiếm căn cứ Tân Lâm, hay còn có tên gọi khác là căn cứ Caroll, phía ta gọi là cao điểm 241 vì nó nằm ở độ cao 241 mét so với mực nước biển. Nguồn ảnh: Flickr.
Quân giải phóng chiến đấu trong Thị xã Quảng Trị, tận dụng cả vũ khí chiến lợi phẩm thu được của đối phương để chiến đấu. Nguồn ảnh: Flickr.
Cuộc chiến trong Thị xã Quảng Trị diễn ra cực kỳ quyết liệt nhưng cũng không kém phần khó khăn với cả hai bên do môi trường tác chiến trong đô thị rất khó huy động hỏa lực mạnh. Nguồn ảnh: Flickr.
Lực lượng Du kích Gio Linh, đây là lực lượng du kích thuộc xã Gio Lễ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã tham gia chiến đấu và làm nhiệm vụ dẫn đường cho bộ đội ta. Nguồn ảnh: Flickr.
Do chiến sự ở khu vực này diễn ra cực kỳ ác liệt nên lực lượng du kích được trang bị đầy đủ cả những loại hỏa lực bộ binh uy lực nhất như súng chống tăng B-40. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Ác liệt trận đánh trong Thành cổ Quảng Trị. Nguồn: Trích phim "Chớp mắt cùng số phận".