Cuộc chiến tranh dài nhất lịch sử nhân loại được ghi nhận được cho đến hiện tại là cuộc chiến giữa Hy Lạp và Ba Tư. Cuộc chiến này khởi đầu từ năm 449 trước công nguyên và xung đột thực sự kết thúc sau đó chỉ vài tháng, tuy nhiên hai nước này không hề có bất cứ thỏa thuận hòa bình nào cho tới tận năm 1902, tức là 2393 năm sau đó. Nguồn ảnh: BI.Cuộc chiến Punic là cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage. Bắt đầu từ năm 146 trước công nguyên tới năm 264 trước công nguyên, hai nước này đã có 3 cuộc chiến tổng lực cực kỳ đẫm máu. Sau đó, dù không còn tiếp tục gây chiến nữa nhưng cả hai bên đều không đặt quan hệ ngoại giao với nhau. Tới năm 1985, hậu duệ của La Mã cổ đại và Carthage là Tunisian và Italia mới chịu ngồi vào bàn đàm phán hòa bình với nhau. Nguồn ảnh: BI.Chiến tranh Anh-Hà Lan lần thứ nhất diễn ra từ năm 1654 khi hai cường quốc hải quân mạnh bậc nhất thế giới vào thời kỳ đó tranh nhau đảo Sicily của Italia. Vấn đề Sicily giữa Anh và Hà Lan đã không được nhắc tới trong các hiệp ước hòa bình của hai nước sau này cho tới tận năm 1986, tức là 332 năm sau đó. Nguồn ảnh: BI."Cuộc chiến bán đảo" là tên cuộc chiến giữa một ngôi làng nhỏ bé ở Tây Ban Nha với... Đan Mạch khi Đan Mạch tuyên bố sẽ làm đồng minh với Napoleon vào năm 1814. Cuộc chiến thực sự chưa bao giờ nổ ra mà chỉ dừng lại ở mức độ tuyên chiến. Người dân của ngôi làng này cũng sớm quên đi cuộc chiến cho tới tận năm 1981, khi Đại Sứ Đan Mạch ở Tây Ban Nha chính thức đến tận ngôi làng này để... xin cầu hòa. Nguồn ảnh: BI.Giống với "Cuộc chiến bán đảo" nói trên, cuộc chiến giữa Lijar-một ngôi làng khác của Tây Ban Nha tự tuyên chiến với Pháp đã được bắt đầu từ năm 1883 sau khi biết tin Vua Tây Ban Nha khi đó là Alfonso XII đã bị nước Pháp đối xử "thiếu tôn trọng". Đúng 100 năm sau, vào năm 1983, Lãnh sự Pháp tại Malaga-Tây Ban Nha đã tới làng Lijar để... xin lỗi và cầu hòa. Nguồn ảnh: BI.Trong Chiến tranh Thế giới thứ 1, quốc gia đầu tiên tuyên chiến với Đức là Andorra, một quốc gia rất nhỏ bé và... không có quân đội. Đáng ngạc nhiên là phải chờ tới tận khi Chiến tranh Thế giới thứ 2chuẩn bị nổ ra, Andorra mới ký hiệp ước hòa bình với Đức. Nguồn ảnh: BI.Giống với Andorra, Costa Rica cũng tuyên chién với Đế chế Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 1. Tuy nhiên giữa hai nước chưa bao giờ xảy ra một cuộc chiến thực sự và hòa bình giữa hai nước này chính thức được lặp lại sau khi Chiến tranh Thế giới thứ 2... kết thúc vào năm 1945. Nguồn ảnh: BI.Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Đức đã đầu hàng Liên Xô chứ chưa hề đầu hàng Đồng Minh, sau khi bị Liên Xô và Đồng Minh chia nước Đức làm đôi với Đông Đức và Tây Đức thì không một bên nào đủ tư cách đại diện cho cả nước Đức ký kết hiệp ước hòa bình với Anh, Pháp, Mỹ và một loạt các nước Đồng Minh khác. Phải tới tận năm 1991, khi nước Đức thống nhất thì nước Đức mới thực sự "hòa bình" với Đồng Minh. Nguồn ảnh: BI.Trong Chiến tranh Nga-Nhật diễn ra vào năm 1904, Montenegro với tư cách là đồng minh của Nga đã tuyên chiến với Nhật. Thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Nhật sau này lại không có sự tham gia của Montenegro. Tới tận năm 2006, khi Montenegro tách ra khỏi Serbia, các quan chức ngoại giao của Nhật mới có mặt tại đây để công nhận sự độc lập của Montenegro và ký kết thỏa thuận hòa bình giữa hai nước. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến tranh dài nhất lịch sử nhân loại được ghi nhận được cho đến hiện tại là cuộc chiến giữa Hy Lạp và Ba Tư. Cuộc chiến này khởi đầu từ năm 449 trước công nguyên và xung đột thực sự kết thúc sau đó chỉ vài tháng, tuy nhiên hai nước này không hề có bất cứ thỏa thuận hòa bình nào cho tới tận năm 1902, tức là 2393 năm sau đó. Nguồn ảnh: BI.
Cuộc chiến Punic là cuộc chiến tranh giữa La Mã cổ đại và Carthage. Bắt đầu từ năm 146 trước công nguyên tới năm 264 trước công nguyên, hai nước này đã có 3 cuộc chiến tổng lực cực kỳ đẫm máu. Sau đó, dù không còn tiếp tục gây chiến nữa nhưng cả hai bên đều không đặt quan hệ ngoại giao với nhau. Tới năm 1985, hậu duệ của La Mã cổ đại và Carthage là Tunisian và Italia mới chịu ngồi vào bàn đàm phán hòa bình với nhau. Nguồn ảnh: BI.
Chiến tranh Anh-Hà Lan lần thứ nhất diễn ra từ năm 1654 khi hai cường quốc hải quân mạnh bậc nhất thế giới vào thời kỳ đó tranh nhau đảo Sicily của Italia. Vấn đề Sicily giữa Anh và Hà Lan đã không được nhắc tới trong các hiệp ước hòa bình của hai nước sau này cho tới tận năm 1986, tức là 332 năm sau đó. Nguồn ảnh: BI.
"Cuộc chiến bán đảo" là tên cuộc chiến giữa một ngôi làng nhỏ bé ở Tây Ban Nha với... Đan Mạch khi Đan Mạch tuyên bố sẽ làm đồng minh với Napoleon vào năm 1814. Cuộc chiến thực sự chưa bao giờ nổ ra mà chỉ dừng lại ở mức độ tuyên chiến. Người dân của ngôi làng này cũng sớm quên đi cuộc chiến cho tới tận năm 1981, khi Đại Sứ Đan Mạch ở Tây Ban Nha chính thức đến tận ngôi làng này để... xin cầu hòa. Nguồn ảnh: BI.
Giống với "Cuộc chiến bán đảo" nói trên, cuộc chiến giữa Lijar-một ngôi làng khác của Tây Ban Nha tự tuyên chiến với Pháp đã được bắt đầu từ năm 1883 sau khi biết tin Vua Tây Ban Nha khi đó là Alfonso XII đã bị nước Pháp đối xử "thiếu tôn trọng". Đúng 100 năm sau, vào năm 1983, Lãnh sự Pháp tại Malaga-Tây Ban Nha đã tới làng Lijar để... xin lỗi và cầu hòa. Nguồn ảnh: BI.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ 1, quốc gia đầu tiên tuyên chiến với Đức là Andorra, một quốc gia rất nhỏ bé và... không có quân đội. Đáng ngạc nhiên là phải chờ tới tận khi Chiến tranh Thế giới thứ 2chuẩn bị nổ ra, Andorra mới ký hiệp ước hòa bình với Đức. Nguồn ảnh: BI.
Giống với Andorra, Costa Rica cũng tuyên chién với Đế chế Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 1. Tuy nhiên giữa hai nước chưa bao giờ xảy ra một cuộc chiến thực sự và hòa bình giữa hai nước này chính thức được lặp lại sau khi Chiến tranh Thế giới thứ 2... kết thúc vào năm 1945. Nguồn ảnh: BI.
Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, Đức đã đầu hàng Liên Xô chứ chưa hề đầu hàng Đồng Minh, sau khi bị Liên Xô và Đồng Minh chia nước Đức làm đôi với Đông Đức và Tây Đức thì không một bên nào đủ tư cách đại diện cho cả nước Đức ký kết hiệp ước hòa bình với Anh, Pháp, Mỹ và một loạt các nước Đồng Minh khác. Phải tới tận năm 1991, khi nước Đức thống nhất thì nước Đức mới thực sự "hòa bình" với Đồng Minh. Nguồn ảnh: BI.
Trong Chiến tranh Nga-Nhật diễn ra vào năm 1904, Montenegro với tư cách là đồng minh của Nga đã tuyên chiến với Nhật. Thỏa thuận hòa bình giữa Nga và Nhật sau này lại không có sự tham gia của Montenegro. Tới tận năm 2006, khi Montenegro tách ra khỏi Serbia, các quan chức ngoại giao của Nhật mới có mặt tại đây để công nhận sự độc lập của Montenegro và ký kết thỏa thuận hòa bình giữa hai nước. Nguồn ảnh: BI.