Đoàn xe tăng quân giải phóng đi tới đâu, người dân Sài Gòn ùa ra chào đón nồng nhiệt tới đó. Trong ảnh là một chiếc xe tăng hạng nhẹ K-63-85 giữa nhân dân Sài Gòn. Trên chiếc xe vẫn còn nguyên các cành cây ngụy trang. Đây là loại xe tăng do Trung Quốc sản xuất dựa theo loại PT-76 của Liên Xô, với cải tiến chính là trang bị pháo 85mm thay vì cỡ 76mm.Xe tăng T-54 là một trong những “mũi tên thép” chủ lực của quân giải phóng đã đập tan mọi tuyến phòng ngự của Quân đội Sài Gòn.Không chỉ có T-54, một số xe tăng chiến lợi phẩm cũng được bộ đội ta sử dụng ngay sau khi thu giữ được tiến về giải phóng Sài Gòn. Ảnh: Bộ đội ta ngồi trên xe tăng M41 Bulldog do Mỹ sản xuất.Đoàn xe tăng quân giải phóng đi tới đâu, người dân Sài Gòn túa ra tới đó.“Tắc đường” trước Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975.Xe tăng quân giải phóng tiến về hướng Dinh Độc lập.10h45 phút ngày 30/4, xe tăng T-54 mang số hiệu 843 húc nghiêng cổng phụ Dinh Độc Lập và bị kẹt tại đó. Ngay sau đó chiếc xe Type 59 số hiệu 390 liền xông tới húc tung cánh cổng chính của Dinh Độc Lập. Ảnh: Xe tăng 390 trong sân Dinh Độc Lập. Hiện nay, xe 390 được trưng bày tại Bảo tàng Binh chủng Tăng – Thiết giáp.Xe tăng T-54 số hiệu 843 (bị mắc lại cổng phụ Dinh Độc Lập) đậu trước sảnh chính Dinh Độc Lập. Hiện nay, xe tăng số hiệu 843 được trưng bày tại vị trí trang trọng trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.Các cánh quân ùn ùn đổ về Dinh Độc Lập.Xe tăng T-54 số hiệu 844 lăn bánh qua cổng Dinh Độc Lập.Xe tăng K63-85.Xe tăng T-54 số hiệu 849 tham gia lễ duyệt binh mừng chiến thắng.Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. Suốt 30 năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, cả dân tộc kiên cường chiến đấu hy sinh để đi tới thắng lợi trọn vẹn “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, “Bắc Nam sum họp”…
Đoàn xe tăng quân giải phóng đi tới đâu, người dân Sài Gòn ùa ra chào đón nồng nhiệt tới đó. Trong ảnh là một chiếc xe tăng hạng nhẹ K-63-85 giữa nhân dân Sài Gòn. Trên chiếc xe vẫn còn nguyên các cành cây ngụy trang. Đây là loại xe tăng do Trung Quốc sản xuất dựa theo loại PT-76 của Liên Xô, với cải tiến chính là trang bị pháo 85mm thay vì cỡ 76mm.
Xe tăng T-54 là một trong những “mũi tên thép” chủ lực của quân giải phóng đã đập tan mọi tuyến phòng ngự của Quân đội Sài Gòn.
Không chỉ có T-54, một số xe tăng chiến lợi phẩm cũng được bộ đội ta sử dụng ngay sau khi thu giữ được tiến về giải phóng Sài Gòn. Ảnh: Bộ đội ta ngồi trên xe tăng M41 Bulldog do Mỹ sản xuất.
Đoàn xe tăng quân giải phóng đi tới đâu, người dân Sài Gòn túa ra tới đó.
“Tắc đường” trước Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975.
Xe tăng quân giải phóng tiến về hướng Dinh Độc lập.
10h45 phút ngày 30/4, xe tăng T-54 mang số hiệu 843 húc nghiêng cổng phụ Dinh Độc Lập và bị kẹt tại đó. Ngay sau đó chiếc xe Type 59 số hiệu 390 liền xông tới húc tung cánh cổng chính của Dinh Độc Lập. Ảnh: Xe tăng 390 trong sân Dinh Độc Lập. Hiện nay, xe 390 được trưng bày tại Bảo tàng Binh chủng Tăng – Thiết giáp.
Xe tăng T-54 số hiệu 843 (bị mắc lại cổng phụ Dinh Độc Lập) đậu trước sảnh chính Dinh Độc Lập. Hiện nay, xe tăng số hiệu 843 được trưng bày tại vị trí trang trọng trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Các cánh quân ùn ùn đổ về Dinh Độc Lập.
Xe tăng T-54 số hiệu 844 lăn bánh qua cổng Dinh Độc Lập.
Xe tăng K63-85.
Xe tăng T-54 số hiệu 849 tham gia lễ duyệt binh mừng chiến thắng.
Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. Suốt 30 năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, cả dân tộc kiên cường chiến đấu hy sinh để đi tới thắng lợi trọn vẹn “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, “Bắc Nam sum họp”…