Trong số khoảng 11.856 trực thăng tham gia cuộc chiến tại Việt Nam, thì có tới 5.607 trực thăng đã bị loại khỏi vòng chiến đấu. Dưới đây là các loại trực thăng phổ biến nhất mà quân đội Mỹ đã sử dụng tại chiến trường Việt Nam.Trong số khoảng 11.856 trực thăng tham chiến, thì có tới 5.607 trực thăng đã bị loại khỏi vòng chiến đấu. Dưới đây là các loại trực thăng phổ biến nhất mà quân đội Mỹ đã sử dụng tại chiến trường Việt Nam.Thứ hai là trực thăng Hughes OH-6 Cayuse và Bell OH-58 Kiowa, được thiết kế làm trực thăng tấn công hạng nhẹ. Bell OH-58 Kiowa còn thường được triển khai để làm nhiệm vụ tuần tra và trinh sát.Tiếp theo là trực thăng trinh sát Bell H-13 “Sioux” được phát triển từ năm 1946, được sử dụng bởi Lục quân, Không quân và Hải quân Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên, chủ chủ yếu sử dụng để sơ tán y tế. Nhưng khi bắt đầu Chiến tranh Việt Nam, H-13 đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho trinh sát hạng nhẹ, vì nó nhẹ và linh hoạt.Tiếp theo là trực thăng HH-3E có biệt danh “Người khổng lồ xanh Jolly”, có khả năng bay quãng đường dài và bay lơ lửng trong thời gian dài, cung cấp hỏa lực phòng thủ khi đổ bộ vào các khu vực chiến đấu. HH-3E là máy bay trực thăng tìm kiếm cứu nạn chính của Không quân Mỹ tại Việt Nam.Máy bay trực thăng đa nhiệm vụ Bell UH-1 Iroquois, sản xuất vào năm 1959, được sử dụng như một máy bay trực thăng vận tải, tấn công và đa năng, có thể chứa 14 binh sĩ và đội ngũ y tế cứu thương.Tuy thường được sử dụng phổ biến với vai trò là phương tiện di chuyển và sơ tán y tế, nhưng UH-1 cũng được trang bị vũ khí như súng máy M60 hoặc bệ phóng tên lửa. UH-1 có thể cất cánh và hạ cánh ở hầu hết mọi nơi và được đánh giá là chiếc máy bay đa năng nhất của quân đội Mỹ.Tiếp theo là trực thăng Kaman SH-2 Seasprite, được phát triển vào năm 1956, còn được gọi là "trực thăng hàng hải", là loại trực thăng được thiết kế cho Hải quân Mỹ với nhiệm vụ săn tàu ngầm.SH-2 được trang bị một cặp ngư lôi hoặc một khẩu súng máy gắn bên dưới buồng lái, ban đầu chúng được sử dụng để giúp giải cứu các nhân viên hàng không trên biển.Trong chiến tranh Việt Nam, SH-2 vẫn thực hiện nhiệm vụ vận tải của mình đặc biệt là việc thiết lập cầu hàng không giữa các tàu sân bay, tàu khu trục của Hải quân Mỹ với miền Nam Việt Nam.Máy bay trực thăng hạng trung Boeing CH-47 “Chinook”, đây là máy bay trực thăng được sử dụng nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam, chiếc trực thăng này có thể chứa tối đa 55 binh sĩ.Tiếp theo là trực thăng chở hàng hạng nặng Sikorsky CH-37, với sức chứa hơn 4,5 tấn. CH-37 ban đầu được thiết kế để vận chuyển hàng hóa và bộ binh sẵn sàng chiến đấu, sau đó được giới thiệu vào đầu Chiến tranh Việt Nam.Cuối cùng là trực thăng vận tải Sikorsky H-34 và H-19, được ra mắt vào năm 1950 với tư cách là máy bay trực thăng vận tải quân sự, có chỗ ngồi cho 10 đến 16 binh sĩ, với cabin có thể tiếp cận từ buồng lái. Hàng trăm chiếc trong số này được chế tạo cho quân đội Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Warhistory. Trực thăng UH-1 - "ngựa thồ" trên không được sử dụng với số lượng đông nhất trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn: Refill.
Trong số khoảng 11.856 trực thăng tham gia cuộc chiến tại Việt Nam, thì có tới 5.607 trực thăng đã bị loại khỏi vòng chiến đấu. Dưới đây là các loại trực thăng phổ biến nhất mà quân đội Mỹ đã sử dụng tại chiến trường Việt Nam.
Trong số khoảng 11.856 trực thăng tham chiến, thì có tới 5.607 trực thăng đã bị loại khỏi vòng chiến đấu. Dưới đây là các loại trực thăng phổ biến nhất mà quân đội Mỹ đã sử dụng tại chiến trường Việt Nam.
Thứ hai là trực thăng Hughes OH-6 Cayuse và Bell OH-58 Kiowa, được thiết kế làm trực thăng tấn công hạng nhẹ. Bell OH-58 Kiowa còn thường được triển khai để làm nhiệm vụ tuần tra và trinh sát.
Tiếp theo là trực thăng trinh sát Bell H-13 “Sioux” được phát triển từ năm 1946, được sử dụng bởi Lục quân, Không quân và Hải quân Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên, chủ chủ yếu sử dụng để sơ tán y tế. Nhưng khi bắt đầu Chiến tranh Việt Nam, H-13 đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho trinh sát hạng nhẹ, vì nó nhẹ và linh hoạt.
Tiếp theo là trực thăng HH-3E có biệt danh “Người khổng lồ xanh Jolly”, có khả năng bay quãng đường dài và bay lơ lửng trong thời gian dài, cung cấp hỏa lực phòng thủ khi đổ bộ vào các khu vực chiến đấu. HH-3E là máy bay trực thăng tìm kiếm cứu nạn chính của Không quân Mỹ tại Việt Nam.
Máy bay trực thăng đa nhiệm vụ Bell UH-1 Iroquois, sản xuất vào năm 1959, được sử dụng như một máy bay trực thăng vận tải, tấn công và đa năng, có thể chứa 14 binh sĩ và đội ngũ y tế cứu thương.
Tuy thường được sử dụng phổ biến với vai trò là phương tiện di chuyển và sơ tán y tế, nhưng UH-1 cũng được trang bị vũ khí như súng máy M60 hoặc bệ phóng tên lửa. UH-1 có thể cất cánh và hạ cánh ở hầu hết mọi nơi và được đánh giá là chiếc máy bay đa năng nhất của quân đội Mỹ.
Tiếp theo là trực thăng Kaman SH-2 Seasprite, được phát triển vào năm 1956, còn được gọi là "trực thăng hàng hải", là loại trực thăng được thiết kế cho Hải quân Mỹ với nhiệm vụ săn tàu ngầm.
SH-2 được trang bị một cặp ngư lôi hoặc một khẩu súng máy gắn bên dưới buồng lái, ban đầu chúng được sử dụng để giúp giải cứu các nhân viên hàng không trên biển.
Trong chiến tranh Việt Nam, SH-2 vẫn thực hiện nhiệm vụ vận tải của mình đặc biệt là việc thiết lập cầu hàng không giữa các tàu sân bay, tàu khu trục của Hải quân Mỹ với miền Nam Việt Nam.
Máy bay trực thăng hạng trung Boeing CH-47 “Chinook”, đây là máy bay trực thăng được sử dụng nhiều nhất trong Chiến tranh Việt Nam, chiếc trực thăng này có thể chứa tối đa 55 binh sĩ.
Tiếp theo là trực thăng chở hàng hạng nặng Sikorsky CH-37, với sức chứa hơn 4,5 tấn. CH-37 ban đầu được thiết kế để vận chuyển hàng hóa và bộ binh sẵn sàng chiến đấu, sau đó được giới thiệu vào đầu Chiến tranh Việt Nam.
Cuối cùng là trực thăng vận tải Sikorsky H-34 và H-19, được ra mắt vào năm 1950 với tư cách là máy bay trực thăng vận tải quân sự, có chỗ ngồi cho 10 đến 16 binh sĩ, với cabin có thể tiếp cận từ buồng lái. Hàng trăm chiếc trong số này được chế tạo cho quân đội Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trực thăng UH-1 - "ngựa thồ" trên không được sử dụng với số lượng đông nhất trong Chiến tranh Việt Nam. Nguồn: Refill.