Thông thường, các máy bay chiến đấu có tuổi thọ không cao, nhưng có một trường hợp ngoại lệ là máy bay chiến đấu MiG-21 của Liên Xô.
Đặc công Việt Nam là một trong những lực lượng đặc biệt được đánh giá thiện chiến nhất thế giới, để trở thành một người lính đặc công phải hết sức khổ luyện.
Công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã sản xuất được vũ khí trang bị cho sư đoàn bộ binh đủ quân và tự chủ được nhiều công nghệ hiện đại.
Với chi phí chế tạo đắt hơn cả B-52, được áp dụng những công nghệ hiện đại, những chiếc F-111 thực sự là đối thủ xứng tầm của phòng không Việt Nam.
Tạp chí quân sự Military Watch đã nêu tên 6 quốc gia tiềm năng có thể sở hữu dòng chiến đấu cơ hạng nặng Su-34 hiện đại của Nga trong tương lai.
Đã có rất nhiều phi công phải bỏ mạng vì chiếc máy bay này và chính điều này đã biến F-100 trở thành máy bay đáng sợ nhất của không quân Mỹ.
Có lẽ rằng người Nga tự hào với khẩu tiểu liên AK-47 huyền thoại, thì người Mỹ cũng “nở mày nở mặt” với khẩu súng trường nổi tiếng M1 Carbine.
Cả Liên Xô và Mỹ đều tung vào chiến trường Việt Nam những loại máy bay hiện đại nhất lúc bấy giờ, với mục đích đánh bại không quân của đối phương.
Được tin tưởng sẽ cùng Pháp làm nên chiến thắng ở Điện Biên Phủ, nhưng những chiếc xe tăng M24 Chaffee đã bất lực trước sức mạnh của quân đội ta.
Được đánh giá nhiều mặt vượt trội hơn MiG-21, tuy nhiên những chiếc F-4 của Mỹ không thể giành chiến thắng trước MiG-21 trên chiến trường Việt Nam.
Hải quân Hàn Quốc vừa loại biên cùng lúc 3 tàu chiến lớp Pohang, tuy nhiên số phận của những con tàu này vẫn chưa được định đoạt.
Quá ám ảnh những trận mai phục của quân giải phóng, một sĩ quan Mỹ đã phải viết thành cuốn sách để dạy cho binh lính của mình cách thoát chết.
Chỉ với 3 tàu phóng lôi nhỏ bé với vũ khí hạng nhẹ, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã khiến tàu khu trục hiện đại của Mỹ phải bỏ chạy.
Sau Thế chiến thứ II, Nga lúc bấy giờ là Liên Xô cũ đang tìm kiếm một xe tăng chiến đấu chủ lực mới, và quốc gia này đã phát minh ra những T-54 đáng kinh ngạc.
Quân khu 1 vừa chỉ đạo Sư đoàn bộ binh 3 tổ chức diễn tập chỉ huy - cơ quan 1 bên 2 cấp trên thực địa.
Theo hãng tin Sputnik, lô máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130 đầu tiên của Nga đã được đưa đến Việt Nam, được cung cấp theo hợp đồng được ký từ năm 2019.
Phòng vệ Đài Loan xác nhận, từng triển khai tàu ngầm Hải Long tham gia diễn tập gần đảo Ba Đình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Mới đây, tàu hộ vệ Đinh Tiên Hoàng của Hải quân Việt Nam đã tập trận cùng tàu sân bay JS Kaga và khu trục hạm JS Murasame của Nhật ở ngoài khơi Cam Ranh.
Đây là một trong những nội dung được Bộ đội Hóa học thao luyện trong Diễn tập chỉ huy-tham mưu một bên hai cấp có một phần thực binh.
Từng là một sĩ quan quân đội Đức sống sót qua Thế chiến 2, tuy nhiên sau khi gia nhập quân đội Mỹ, Lauri Allan Törni phải bỏ mạng tại chiến trường Việt Nam.