Kế hoạch rút một phần quân của Mỹ tại Afghanistan ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của Bagram, khi mà ở thời kỳ đỉnh cao của mình vào năm 2009 căn cứ này là nơi đồn trú của hơn 10.000 quân Mỹ và đồng minh.Điều này được thể hiện rõ qua quyết định không kiên cố hóa các khu phức hợp dành cho binh sĩ đồn trú tại Bagram của Quân đội Mỹ, thậm chí nhiều khu vực được xây dựng từ những căn lều bạt cỡ lớn.Thậm chí các binh sĩ tạm trú thời gian ngắn chờ máy bay trung chuyển ở Bagram cũng khá vất vả để tìm được một chỗ ngả lưng ở căn cứ quân sự này.Một nhóm binh sĩ Mỹ ngồi thư giãn sau khi kết thúc bữa tối của mình, nhìn chung với binh sĩ Mỹ cuộc sống ở Bagram khá tẻ nhạt.Không quân Afghanistan cũng đồn trú tại Bagram với số lượng máy bay hạn chế đa phần là những chiếc trực thăng vận tải Mi-17.Một góc trạm điều khiển không lưu tại Bagram.Bên trong một cửa hàng Pizza Hut tại Bagram.Trong thời gian hoạt động của mình Bagram cũng xảy ra một số tai nạn nghiêm trọng đa phần là các sự cố hàng không, một phần có liên quan đến địa hình phức tạp của căn cứ này và không phải phi công nào cũng có thể dễ dàng hạ cánh ở Bagram.Bagram cũng gắn liền với các bế bối của Quân đội Mỹ về giam giữ người trái phép, tra tấn và ngược đãi tù nhân. Theo số liệu vào năm 2011, Bagram là nơi giam giữ ít nhất 3.000 tù nhân với nhiều thành phần khác nhau từ chỉ huy cao cấp của của al-Qaeda và Taliban cho đến các tay súng nổi dậy.Chưa dừng lại đó Bagram cũng là một trong những điểm đen của Quân đội Mỹ về tình trạng tấn công tình dục trong quân đội với hơn 45 trường hợp được ghi nhận.Nhìn bức ảnh này không ai nghĩ rằng đây là nơi ở của các binh sĩ Mỹ tại đại bản doanh Bagram.Phòng của sĩ quan hay văn phòng đại diện của các đơn vị tại Bagram được bố trí khá hơn một chút là trong những tòa nhà hai tầng được xây dựng bằng container.Cận cảnh một phần hệ thống tường bê tông bảo vệ chạy dọc Bagram với chiều dài hàng chục km với 3 lớp bảo vệ và hàng chục tháp canh.Hình ảnh một khu phức hợp dã chiến tại Bagram bị bỏ hoang sau khi các đơn vị Mỹ đồn trú ở đây rút về nước.Có một điều khá thú vị là Bagram cũng là nơi tập kết các phương tiện quân sự hư hỏng của liên quân và Quân đội Afghanistan. Tất cả chúng đều được lưu giữ tại đây kể cả khi chỉ còn là một đống sắt vụn.
Kế hoạch rút một phần quân của Mỹ tại Afghanistan ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của Bagram, khi mà ở thời kỳ đỉnh cao của mình vào năm 2009 căn cứ này là nơi đồn trú của hơn 10.000 quân Mỹ và đồng minh.
Điều này được thể hiện rõ qua quyết định không kiên cố hóa các khu phức hợp dành cho binh sĩ đồn trú tại Bagram của Quân đội Mỹ, thậm chí nhiều khu vực được xây dựng từ những căn lều bạt cỡ lớn.
Thậm chí các binh sĩ tạm trú thời gian ngắn chờ máy bay trung chuyển ở Bagram cũng khá vất vả để tìm được một chỗ ngả lưng ở căn cứ quân sự này.
Một nhóm binh sĩ Mỹ ngồi thư giãn sau khi kết thúc bữa tối của mình, nhìn chung với binh sĩ Mỹ cuộc sống ở Bagram khá tẻ nhạt.
Không quân Afghanistan cũng đồn trú tại Bagram với số lượng máy bay hạn chế đa phần là những chiếc trực thăng vận tải Mi-17.
Một góc trạm điều khiển không lưu tại Bagram.
Bên trong một cửa hàng Pizza Hut tại Bagram.
Trong thời gian hoạt động của mình Bagram cũng xảy ra một số tai nạn nghiêm trọng đa phần là các sự cố hàng không, một phần có liên quan đến địa hình phức tạp của căn cứ này và không phải phi công nào cũng có thể dễ dàng hạ cánh ở Bagram.
Bagram cũng gắn liền với các bế bối của Quân đội Mỹ về giam giữ người trái phép, tra tấn và ngược đãi tù nhân. Theo số liệu vào năm 2011, Bagram là nơi giam giữ ít nhất 3.000 tù nhân với nhiều thành phần khác nhau từ chỉ huy cao cấp của của al-Qaeda và Taliban cho đến các tay súng nổi dậy.
Chưa dừng lại đó Bagram cũng là một trong những điểm đen của Quân đội Mỹ về tình trạng tấn công tình dục trong quân đội với hơn 45 trường hợp được ghi nhận.
Nhìn bức ảnh này không ai nghĩ rằng đây là nơi ở của các binh sĩ Mỹ tại đại bản doanh Bagram.
Phòng của sĩ quan hay văn phòng đại diện của các đơn vị tại Bagram được bố trí khá hơn một chút là trong những tòa nhà hai tầng được xây dựng bằng container.
Cận cảnh một phần hệ thống tường bê tông bảo vệ chạy dọc Bagram với chiều dài hàng chục km với 3 lớp bảo vệ và hàng chục tháp canh.
Hình ảnh một khu phức hợp dã chiến tại Bagram bị bỏ hoang sau khi các đơn vị Mỹ đồn trú ở đây rút về nước.
Có một điều khá thú vị là Bagram cũng là nơi tập kết các phương tiện quân sự hư hỏng của liên quân và Quân đội Afghanistan. Tất cả chúng đều được lưu giữ tại đây kể cả khi chỉ còn là một đống sắt vụn.