Viết câu đối - một phong tục rất quen thuộc trong ngày Tết truyền thống của người Việt Nam để cầu an, cầu tài lộc cho năm mới. Lau đồ thờ đón Tết. Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà. Giã giò. Giò dường như là món không thể thiếu với người Việt dịp Tết. Bưng cá chép cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Bàn thờ ông Táo. Súc sắc súc sẻ là một tục lệ rất phổ biến ở thôn quê ta ngày xưa.
Vào những ngày đầu năm, từng đoàn trẻ em nghèo kéo nhau đi đến các nhà
giàu, bỏ những đồng tiền trong ống tre và lắc lên kêu “súc sắc súc sẻ”
để chúc mừng và để xin tiền. Cúng Giao thừa vào đêm 30 còn gọi là
đêm Trừ Tịch, thường bắt đầu vào lúc cuối giờ thứ 24 của ngày 30 tức là
12 giờ đêm, rạng sáng ngày mùng một. Tết bắt đầu từ giờ này, gọi là giờ “tống
cựu nghênh tân”. Đốt pháo là một phong tục truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam và
một số dân tộc châu Á. Trước đây, người dân thường đốt pháo đêm Giao
thừa với ý nghĩa xua đuổi tà ma, xua đuổi những điều xui xẻo, đưa tiễn
những cái cũ để đón những điều mới, may mắn, tốt đẹp. Dựng
nêu, đốt pháo. Cây nêu là cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong
giỏ đựng trầu cau vôi, ở bên giỏ có treo giấy vàng bạc... có ý nghĩa trừ
tà, xua đuổi ma quỷ.
Du xuân nghe hát ả đào đầu năm mới.
Viết câu đối - một phong tục rất quen thuộc trong ngày Tết truyền thống của người Việt Nam để cầu an, cầu tài lộc cho năm mới.
Lau đồ thờ đón Tết.
Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà.
Giã giò. Giò dường như là món không thể thiếu với người Việt dịp Tết.
Bưng cá chép cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm.
Bàn thờ ông Táo.
Súc sắc súc sẻ là một tục lệ rất phổ biến ở thôn quê ta ngày xưa.
Vào những ngày đầu năm, từng đoàn trẻ em nghèo kéo nhau đi đến các nhà
giàu, bỏ những đồng tiền trong ống tre và lắc lên kêu “súc sắc súc sẻ”
để chúc mừng và để xin tiền.
Cúng Giao thừa vào đêm 30 còn gọi là
đêm Trừ Tịch, thường bắt đầu vào lúc cuối giờ thứ 24 của ngày 30 tức là
12 giờ đêm, rạng sáng ngày mùng một. Tết bắt đầu từ giờ này, gọi là giờ “tống
cựu nghênh tân”.
Đốt pháo là một phong tục truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam và
một số dân tộc châu Á. Trước đây, người dân thường đốt pháo đêm Giao
thừa với ý nghĩa xua đuổi tà ma, xua đuổi những điều xui xẻo, đưa tiễn
những cái cũ để đón những điều mới, may mắn, tốt đẹp.
Dựng
nêu, đốt pháo. Cây nêu là cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong
giỏ đựng trầu cau vôi, ở bên giỏ có treo giấy vàng bạc... có ý nghĩa trừ
tà, xua đuổi ma quỷ.
Du xuân nghe hát ả đào đầu năm mới.