Ngôi nhà cổ cấp 4 tại làng Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, được làm bằng hỗn hợp đá ong kết hợp với gỗ và mái ngói đỏ mang lại sự thoáng mát.Kết cấu ngôi nhà cổ theo lối "nội tự ngoại khách".Gian giữa ngôi nhà cổ trăm tuổi dùng để bài trí ban thờ và các đồ tế tự với mục đích thờ cúng tổ tiên.Đồng thời dành riêng một không gian rộng ở phía ngoài (tính từ hệ thống cửa gỗ bức bàn ra phía tường ngoài chính diện ngôi nhà) để bài trí bộ trường kỷ làm nơi tiếp khách.Bên phải ngôi nhà 5 gian là bộ bàn ghế thiết kế kiểu cổ, nhưng sáng bóng với bộ ấm chén pha trà đặt trên khay làm bằng tre nứa.Trong nhà có nhiều đồ vật trang trí.Phòng ngủ dành cho khách đến chơi.Khu vực trưng bày đồ lưu niệm của gia chủ.Hình thức ngôi nhà tuân thủ nguyên tắc coi trọng số lẻ của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước: bước lên nhà là con số lẻ, số gian nhà ông là số lẻ, bộ vì nhà được chia theo số lẻ...Đồng thời tuân thủ nguyên lý âm dương: bộ vì được ghép mộng kiểu âm dương, ngói lợp cũng dùng ngói âm dương...như để mong muốn hướng tới một cuộc sống hài hòa với môi trường.Không gian sinh hoạt được cải tạo để phù hợp khi du khách đến tham quan và nghỉ chân tại đây.Giếng đá ong cổ lâu năm được chủ nhà che miệng để tránh nguy hiểm khi có những vị khách nhỏ tuổi đến chơi.Bức tường đá ong được tận dụng để treo nồi niêu, xoong chảo.Những bình gốm họa tiết hoa sen được trưng bày bên hiên nhà.Trên tường có gắn các bình gốm để trồng hoa.... hoặc để trang trí.Ngoài ra còn có hệ thống đèn lấy ý tưởng từ những chiếc đó đánh cá.Cổng chính của ngôi nhả cổ.Mặt ngoài của chiếc cổng vòm đá ong nguyên bản.Video "Làng dựng nhà cổ Phù Yên". Nguồn: VTV4.
Ngôi nhà cổ cấp 4 tại làng Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, được làm bằng hỗn hợp đá ong kết hợp với gỗ và mái ngói đỏ mang lại sự thoáng mát.
Kết cấu ngôi nhà cổ theo lối "nội tự ngoại khách".
Gian giữa ngôi nhà cổ trăm tuổi dùng để bài trí ban thờ và các đồ tế tự với mục đích thờ cúng tổ tiên.
Đồng thời dành riêng một không gian rộng ở phía ngoài (tính từ hệ thống cửa gỗ bức bàn ra phía tường ngoài chính diện ngôi nhà) để bài trí bộ trường kỷ làm nơi tiếp khách.
Bên phải ngôi nhà 5 gian là bộ bàn ghế thiết kế kiểu cổ, nhưng sáng bóng với bộ ấm chén pha trà đặt trên khay làm bằng tre nứa.
Trong nhà có nhiều đồ vật trang trí.
Phòng ngủ dành cho khách đến chơi.
Khu vực trưng bày đồ lưu niệm của gia chủ.
Hình thức ngôi nhà tuân thủ nguyên tắc coi trọng số lẻ của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước: bước lên nhà là con số lẻ, số gian nhà ông là số lẻ, bộ vì nhà được chia theo số lẻ...
Đồng thời tuân thủ nguyên lý âm dương: bộ vì được ghép mộng kiểu âm dương, ngói lợp cũng dùng ngói âm dương...
như để mong muốn hướng tới một cuộc sống hài hòa với môi trường.
Không gian sinh hoạt được cải tạo để phù hợp khi du khách đến tham quan và nghỉ chân tại đây.
Giếng đá ong cổ lâu năm được chủ nhà che miệng để tránh nguy hiểm khi có những vị khách nhỏ tuổi đến chơi.
Bức tường đá ong được tận dụng để treo nồi niêu, xoong chảo.
Những bình gốm họa tiết hoa sen được trưng bày bên hiên nhà.
Trên tường có gắn các bình gốm để trồng hoa.
... hoặc để trang trí.
Ngoài ra còn có hệ thống đèn lấy ý tưởng từ những chiếc đó đánh cá.
Cổng chính của ngôi nhả cổ.
Mặt ngoài của chiếc cổng vòm đá ong nguyên bản.
Video "Làng dựng nhà cổ Phù Yên". Nguồn: VTV4.