Quan niệm cho bé ăn càng nhiều sữa chua càng tốt là hoàn toàn sai lầm. Bởi nếu ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết các chất dung môi trong dạ dày của bé. Đặc biệt nếu thường xuyên ăn quá nhiều sữa chua ngoài tăng cân bé sẽ bị lạnh bụng.
Cũng giống như các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, sữa chua và các sản phẩm từ sữa ngoài việc cung cấp một lượng lớn các dưỡng chất như protein, caxi, vitamin B… Nó còn cung cấp một lượng chất béo bão hòa không có lợi cho cơ thể.
Ngoài chất béo bão hòa, trong thành phần của sữa chua còn chứa đường, khiến lượng đường trong cơ thể tăng quá mức cần thiết, nếu các mẹ cứ cho trẻ ăn sữa chua vô tội vạ, thì sữa chua có thể là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị béo phì. Đặc biệt, khi kết hợp cùng các loại quả có đường sẽ càng tăng chất béo cho cơ thể trẻ.
Tùy theo độ tuổi mà lượng sữa chua cung cấp cho bé cũng khác nhau. Với những bé từ 6-10 tháng tuổi, mẹ cho ăn 50g/ngày. Trẻ từ 1-2 tuổi 80g/ngày. Bé 2 tuổi trở lên 100g/ngày là đủ dinh dưỡng.
Mẹ cũng chú ý, không phải loại thực phẩm nào cũng kết hợp được với sữa chua. Nếu ăn sữa chua cùng xúc xích, thịt hun khói, các sản phẩm đông lạnh chế biến từ thịt, thuốc kháng sinh… có thể gây táo bón, các bệnh về dạ dày thậm chí có thể gây tử vong.
Sau khi ăn tối khoảng 30 phút đến 2 tiếng là thời điểm ăn sữa chua tốt nhất. Cần súc miệng cho bé ngay sau khi ăn sữa chua. Do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động rất mạnh nên cũng rất dễ làm hỏng men răng, nhất là răng sữa của các bé nhỏ.
Khi mua sữa chua về nhà, chỉ nên bảo quản ngăn mát trong 2 tuần lễ. Tốt nhất nên cho bé dùng sữa chua trong vòng một tuần lễ sau khi mua. Khi cho con ăn, lấy sữa chua ra ngoài tủ lạnh trước 20 - 30 phút đề phòng quá lạnh gây đau họng và ảnh hưởng đến răng bé.
Quan niệm cho bé ăn càng nhiều sữa chua càng tốt là hoàn toàn sai lầm. Bởi nếu ăn quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết các chất dung môi trong dạ dày của bé. Đặc biệt nếu thường xuyên ăn quá nhiều sữa chua ngoài tăng cân bé sẽ bị lạnh bụng.
Cũng giống như các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, sữa chua và các sản phẩm từ sữa ngoài việc cung cấp một lượng lớn các dưỡng chất như protein, caxi, vitamin B… Nó còn cung cấp một lượng chất béo bão hòa không có lợi cho cơ thể.
Ngoài chất béo bão hòa, trong thành phần của sữa chua còn chứa đường, khiến lượng đường trong cơ thể tăng quá mức cần thiết, nếu các mẹ cứ cho trẻ ăn sữa chua vô tội vạ, thì sữa chua có thể là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị béo phì. Đặc biệt, khi kết hợp cùng các loại quả có đường sẽ càng tăng chất béo cho cơ thể trẻ.
Tùy theo độ tuổi mà lượng sữa chua cung cấp cho bé cũng khác nhau. Với những bé từ 6-10 tháng tuổi, mẹ cho ăn 50g/ngày. Trẻ từ 1-2 tuổi 80g/ngày. Bé 2 tuổi trở lên 100g/ngày là đủ dinh dưỡng.
Mẹ cũng chú ý, không phải loại thực phẩm nào cũng kết hợp được với sữa chua. Nếu ăn sữa chua cùng xúc xích, thịt hun khói, các sản phẩm đông lạnh chế biến từ thịt, thuốc kháng sinh… có thể gây táo bón, các bệnh về dạ dày thậm chí có thể gây tử vong.
Sau khi ăn tối khoảng 30 phút đến 2 tiếng là thời điểm ăn sữa chua tốt nhất. Cần súc miệng cho bé ngay sau khi ăn sữa chua. Do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động rất mạnh nên cũng rất dễ làm hỏng men răng, nhất là răng sữa của các bé nhỏ.
Khi mua sữa chua về nhà, chỉ nên bảo quản ngăn mát trong 2 tuần lễ. Tốt nhất nên cho bé dùng sữa chua trong vòng một tuần lễ sau khi mua. Khi cho con ăn, lấy sữa chua ra ngoài tủ lạnh trước 20 - 30 phút đề phòng quá lạnh gây đau họng và ảnh hưởng đến răng bé.