1. Viêm gan B. Viêm gan B có thể bị truyền từ mẹ sang con hoặc từ nước bọt, vết thương lở. Trẻ em lại càng dễ mắc loại virus này, vì vậy mẹ hãy nhanh chóng tiêm phòng cho con ngay khi con lọt lòng trong vòng 24 giờ.
Khoảng từ 1 - 2 tháng sau bạn nên tiêm cho bé một liều vacxin tương tự; khi bé được 6 - 18 tháng, bạn tiếp tục tiêm cho bé 1/3 so liều lượng đầu sau khi sinh. Vacxin giúp bé chống lại virus gây viêm gan B, loại virus mà bé có thể nhiễm từ mẹ khi mang thai.
2. Vacxin DTaP bảo vệ trẻ tránh bệnh bạch hầu - một loại vi khuẩn khiến cổ họng của trẻ bị xám đen gây ra uốn ván (co thắt cơ bắp, làm tổn thương đến cấu trúc xương của trẻ) và ho gà (căn bệnh phổ biến, dễ lây lan, nhưng lại rất khó kiểm soát).
Trong trường hợp nghiêm trọng, tất cả 3 bệnh có thể dẫn đến suy tim và tử vong ở trẻ dưới một tuổi. Bạn nên tiêm vacxin DTaP cho trẻ khi trẻ được 2 tháng tuổi, và một lần nữa lúc 4 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, 15 - 18 tháng tuổi và 4 - 6 tháng tuổi.
3. Tiêm chủng ngừa phế cầu khuẩn. Bệnh phế cầu khuẩn gây ra nhiễm trùng huyết khối, làm tổn thương tầm nhìn và thị giác trẻ nhỏ, trẻ có thể tử vong nếu mắc virus gây bại liệt. Các bác sỹ khuyên mẹ hãy tiêm loại vắc xin cho con ở tháng thứ 2, tháng thé 4 và thứ 6 và mũi cuối lúc trẻ được 15 tháng tuổi.
4. Vắc xin Polio (Virus bại liệt). 63 năm trước đây, loại virus này đã làm bại liệt hàng ngàn trẻ em. Mẹ nên tiêm cho con ở tháng thứ 2 và một mũi nữa vào tháng thứ 4 hoặc 6.
5. Tiêm phòng cúm. Virus cúm có thể nhanh chóng phát triển thành viêm phế quản, viêm phổi và có thể gây tử vong. Tiêm chủng phòng ngừa bệnh cúm cho trẻ nên được bắt đầu khi trẻ được 6 tháng tuổi hoặc hơn. Trẻ có thể bị đau nhức, sưng tấy ở chỗ tiêm, sốt nhẹ khi tiêm vắn xin phòng ngừa cúm.
6. Tiêm phòng Hib. Vacxin Haemophilus cúm loại B là loại vi khuẩn gây bệnh viêm màng não - một loại bệnh thường thấy và đặc biệt nguy hiểm cho trẻ dưới 5 tuổi. Trước năm 1987, bệnh Hib cướp đi sinh mạng của 400 trẻ em Mỹ mỗi năm. Ngày nay, nhờ có tiêm phòng hib, con số đã giảm xuống chỉ còn 50 trường hợp mỗi năm. Nên tiêm vacxin Hib khi trẻ được 2 tháng tuổi, 4 tháng tuổi, 6 tháng tuổi và 12 - 15 tháng tuổi.
7. Tiêm phòng bệnh thủy đậu. Thủy đậu là một bệnh có tính lây nhiễm rất cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh. Có đến 90% số trẻ em mắc bệnh trong giai đoạn 1 - 10 tuổi. Bệnh biểu hiện qua các ban sần - mụn nước gây khó chịu và ngứa toàn thân, kèm theo sốt. Cha mẹ hãy tiêm phòng thủy đậu giữa khoảng tháng 12 – 15.
8. Vắc xin sởi, quai bị, Rubella. Sởi, quai bị, rubella và có một điểm chung là chúng rất dễ lây lan. Ngay cả khi bé không tiếp xúc với bệnh thì trong môi trường không khí, virus này cũng có thể phát huy lây lan. Vì vậy, mẹ hãy tiêm phòng cho cả 3 loại bệnh này cho con từ tháng 12 đến tháng 15.
1. Viêm gan B. Viêm gan B có thể bị truyền từ mẹ sang con hoặc từ nước bọt, vết thương lở. Trẻ em lại càng dễ mắc loại virus này, vì vậy mẹ hãy nhanh chóng tiêm phòng cho con ngay khi con lọt lòng trong vòng 24 giờ.
Khoảng từ 1 - 2 tháng sau bạn nên tiêm cho bé một liều vacxin tương tự; khi bé được 6 - 18 tháng, bạn tiếp tục tiêm cho bé 1/3 so liều lượng đầu sau khi sinh. Vacxin giúp bé chống lại virus gây viêm gan B, loại virus mà bé có thể nhiễm từ mẹ khi mang thai.
2. Vacxin DTaP bảo vệ trẻ tránh bệnh bạch hầu - một loại vi khuẩn khiến cổ họng của trẻ bị xám đen gây ra uốn ván (co thắt cơ bắp, làm tổn thương đến cấu trúc xương của trẻ) và ho gà (căn bệnh phổ biến, dễ lây lan, nhưng lại rất khó kiểm soát).
Trong trường hợp nghiêm trọng, tất cả 3 bệnh có thể dẫn đến suy tim và tử vong ở trẻ dưới một tuổi. Bạn nên tiêm vacxin DTaP cho trẻ khi trẻ được 2 tháng tuổi, và một lần nữa lúc 4 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, 15 - 18 tháng tuổi và 4 - 6 tháng tuổi.
3. Tiêm chủng ngừa phế cầu khuẩn. Bệnh phế cầu khuẩn gây ra nhiễm trùng huyết khối, làm tổn thương tầm nhìn và thị giác trẻ nhỏ, trẻ có thể tử vong nếu mắc virus gây bại liệt. Các bác sỹ khuyên mẹ hãy tiêm loại vắc xin cho con ở tháng thứ 2, tháng thé 4 và thứ 6 và mũi cuối lúc trẻ được 15 tháng tuổi.
4. Vắc xin Polio (Virus bại liệt). 63 năm trước đây, loại virus này đã làm bại liệt hàng ngàn trẻ em. Mẹ nên tiêm cho con ở tháng thứ 2 và một mũi nữa vào tháng thứ 4 hoặc 6.
5. Tiêm phòng cúm. Virus cúm có thể nhanh chóng phát triển thành viêm phế quản, viêm phổi và có thể gây tử vong. Tiêm chủng phòng ngừa bệnh cúm cho trẻ nên được bắt đầu khi trẻ được 6 tháng tuổi hoặc hơn. Trẻ có thể bị đau nhức, sưng tấy ở chỗ tiêm, sốt nhẹ khi tiêm vắn xin phòng ngừa cúm.
6. Tiêm phòng Hib. Vacxin Haemophilus cúm loại B là loại vi khuẩn gây bệnh viêm màng não - một loại bệnh thường thấy và đặc biệt nguy hiểm cho trẻ dưới 5 tuổi. Trước năm 1987, bệnh Hib cướp đi sinh mạng của 400 trẻ em Mỹ mỗi năm. Ngày nay, nhờ có tiêm phòng hib, con số đã giảm xuống chỉ còn 50 trường hợp mỗi năm. Nên tiêm vacxin Hib khi trẻ được 2 tháng tuổi, 4 tháng tuổi, 6 tháng tuổi và 12 - 15 tháng tuổi.
7. Tiêm phòng bệnh thủy đậu. Thủy đậu là một bệnh có tính lây nhiễm rất cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Tiêm ngừa vắc-xin là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh. Có đến 90% số trẻ em mắc bệnh trong giai đoạn 1 - 10 tuổi. Bệnh biểu hiện qua các ban sần - mụn nước gây khó chịu và ngứa toàn thân, kèm theo sốt. Cha mẹ hãy tiêm phòng thủy đậu giữa khoảng tháng 12 – 15.
8. Vắc xin sởi, quai bị, Rubella. Sởi, quai bị, rubella và có một điểm chung là chúng rất dễ lây lan. Ngay cả khi bé không tiếp xúc với bệnh thì trong môi trường không khí, virus này cũng có thể phát huy lây lan. Vì vậy, mẹ hãy tiêm phòng cho cả 3 loại bệnh này cho con từ tháng 12 đến tháng 15.