Không được dùng nhiều thuốc bổ. Sản phụ sau sinh cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để bồi bổ sức khỏe và có sữa cho con bú. Theo quan niệm truyền thống về ăn uống, chúng sẽ ăn rất nhiều thịt, cá, tôm, trứng trong một bữa ăn. Trên thực tế điều này cũng có bất lợi. Nếu ăn quá nhiều sẽ gây béo phì dẫn đến rối loạn chuyển hóa, tăng lượng đường huyết, kéo theo một loạt các bệnh khác nhau. Sữa mẹ cũng sẽ bị ảnh hưởng, bé bú vào cũng có thể bị béo phì hoặc khó tiêu hóa gây táo bón hoặc tiêu chảy. Các mẹ nên ăn phong phú đa dạng các loại thực phẩm, vừa đảm bảo dinh dưỡng lại tránh béo phì và tăng chất lượng nguồn sữa. Không được ăn kiêng ngay. Thông thường sau sinh phụ nữ đều dư cân nên nhiều người đã ăn ít hoặc ăn kiêng ngay để lấy lại vóc dáng. Điều này rất nguy hiểm, không chỉ có hại cho sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến con. Việc cho con bú sẽ tiêu hao một lượng lớn nước và chất béo trong cơ thể mẹ, vì thế chế độ ăn uống của mẹ phải đa dạng, giàu dinh dưỡng, và phải đảm bảo 2800calo/1 ngày.
Không được uống nhiều nước đường nâu (đường nguyên chất kéo từ mật mía). Đây là một phương thuốc bổ cổ truyền rất tốt của người Trung Quốc. Sau khi mang thai và sinh nở, cơ thể phụ nữ bị suy yếu, thêm với việc mất máu và cho con bú nên rất cần nhiều carbohydrate và sắt.U ống nước đường nâu rất tốt cho cả mẹ và bé,vì không chỉ bổ máu, mà còn cung cấp nhiệt lượng. Nhưng không được uống trong thời gian dài vì sẽ không tốt cho việc co bóp tử cung. Sau khi sinh 10 ngày, sản dịch sẽ giảm dần hoặc hết, tử cung sẽ co thắt và hồi phục. Nếu tiếp tục uống đường nâu sẽ tăng sản dịch gây chảy máu, do vậy tốt nhất chỉ uống từ 7~10 ngày sau sinh.
Không nên ăn nhiều canh giàu chất béo. Thông thường các mẹ hay ăn canh xương, đặc biệt canh móng giò, cháo móng giò để lợi sữa. Nhưng sau sinh nếu ăn nhiều canh lắm chất béo, không chỉ ảnh hưởng đến sự thèm ăn, mà còn làm cho cơ thể béo phì, sữa mẹ cũng sẽ dư chất béo nên trẻ khó hấp thụ và gây tiêu chảy. Không nên ăn đồ khô hay gia vị cay nóng vì sẽ làm tăng nhiệt nội sinh của mẹ. Mẹ dễ bị nhiệt miệng, táo bón và bệnh trĩ. Do đó, chế độ ăn uống của mẹ đặc biệt là 5-7 ngày sau sinh, nên ăn những thực phẩm mềm như cháo, cơm mềm, mì, súp hay canh trứng nóng tránh không ăn tỏi, ớt, tỏi tây, hay đồ uống có cồn .
Không ăn nhiều bột ngọt. Thành phần chính của bột ngọt là Monosodium glutamate, khi ăn quá nhiều bột ngọt lượng Monosodium glutamate sẽ vào sữa mẹ gây ra hiện tượng thiếu kẽm ở trẻ.Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người, có thể cải thiện sự ngon miệng và tăng cường tiêu hóa. Nếu thiếu kẽm có thể gây ra các bệnh nguy hiểm như Thiếu dinh dưỡng: chậm tăng trưởng, suy dinh dưỡng nhẹ và vừa, chậm tăng trưởng chiều cao. Suy giảm khả năng miễn dịch, sợ ánh sáng, mất khả năng thích nghi với bóng tối, mù đêm, quáng gà...
Không được dùng nhiều thuốc bổ. Sản phụ sau sinh cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để bồi bổ sức khỏe và có sữa cho con bú. Theo quan niệm truyền thống về ăn uống, chúng sẽ ăn rất nhiều thịt, cá, tôm, trứng trong một bữa ăn.
Trên thực tế điều này cũng có bất lợi. Nếu ăn quá nhiều sẽ gây béo phì dẫn đến rối loạn chuyển hóa, tăng lượng đường huyết, kéo theo một loạt các bệnh khác nhau. Sữa mẹ cũng sẽ bị ảnh hưởng, bé bú vào cũng có thể bị béo phì hoặc khó tiêu hóa gây táo bón hoặc tiêu chảy. Các mẹ nên ăn phong phú đa dạng các loại thực phẩm, vừa đảm bảo dinh dưỡng lại tránh béo phì và tăng chất lượng nguồn sữa.
Không được ăn kiêng ngay. Thông thường sau sinh phụ nữ đều dư cân nên nhiều người đã ăn ít hoặc ăn kiêng ngay để lấy lại vóc dáng. Điều này rất nguy hiểm, không chỉ có hại cho sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến con. Việc cho con bú sẽ tiêu hao một lượng lớn nước và chất béo trong cơ thể mẹ, vì thế chế độ ăn uống của mẹ phải đa dạng, giàu dinh dưỡng, và phải đảm bảo 2800calo/1 ngày.
Không được uống nhiều nước đường nâu (đường nguyên chất kéo từ mật mía). Đây là một phương thuốc bổ cổ truyền rất tốt của người Trung Quốc. Sau khi mang thai và sinh nở, cơ thể phụ nữ bị suy yếu, thêm với việc mất máu và cho con bú nên rất cần nhiều carbohydrate và sắt.U ống nước đường nâu rất tốt cho cả
mẹ và bé,vì không chỉ bổ máu, mà còn cung cấp nhiệt lượng.
Nhưng không được uống trong thời gian dài vì sẽ không tốt cho việc co bóp tử cung. Sau khi sinh 10 ngày, sản dịch sẽ giảm dần hoặc hết, tử cung sẽ co thắt và hồi phục. Nếu tiếp tục uống đường nâu sẽ tăng sản dịch gây chảy máu, do vậy tốt nhất chỉ uống từ 7~10 ngày sau sinh.
Không nên ăn nhiều canh giàu chất béo. Thông thường các mẹ hay ăn canh xương, đặc biệt canh móng giò, cháo móng giò để lợi sữa. Nhưng sau sinh nếu ăn nhiều canh lắm chất béo, không chỉ ảnh hưởng đến sự thèm ăn, mà còn làm cho cơ thể béo phì, sữa mẹ cũng sẽ dư chất béo nên trẻ khó hấp thụ và gây tiêu chảy.
Không nên ăn đồ khô hay gia vị cay nóng vì sẽ làm tăng nhiệt nội sinh của mẹ. Mẹ dễ bị nhiệt miệng, táo bón và bệnh trĩ. Do đó, chế độ ăn uống của mẹ đặc biệt là 5-7 ngày sau sinh, nên ăn những thực phẩm mềm như cháo, cơm mềm, mì, súp hay canh trứng nóng tránh không ăn tỏi, ớt, tỏi tây, hay đồ uống có cồn .
Không ăn nhiều bột ngọt. Thành phần chính của bột ngọt là Monosodium glutamate, khi ăn quá nhiều bột ngọt lượng Monosodium glutamate sẽ vào sữa mẹ gây ra hiện tượng thiếu kẽm ở trẻ.
Kẽm là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người, có thể cải thiện sự ngon miệng và tăng cường tiêu hóa. Nếu thiếu kẽm có thể gây ra các bệnh nguy hiểm như Thiếu dinh dưỡng: chậm tăng trưởng, suy dinh dưỡng nhẹ và vừa, chậm tăng trưởng chiều cao. Suy giảm khả năng miễn dịch, sợ ánh sáng, mất khả năng thích nghi với bóng tối, mù đêm, quáng gà...