Trên thị trường, bào ngư được liệt vào hàng hải sản cao cấp với mỗi kg có thể lên tới hơn 10 triệu đồng. Ảnh: Facebook.Bào ngư tươi sống có giá cao nhất bởi hương vị thơm ngon và giàu dinh dưỡng hơn. Còn bào ngư khô thuận tiện cho việc vận chuyển nên có giá thấp hơn. Ảnh: Facebook.Bào ngư có giá "trên trời" là bởi sự quý hiếm. Chúng chỉ sống ở vùng biển lạnh, sóng lớn, đá ngầm hiểm trở như Bắc Mỹ, Nhật, Australia, New Zealand, Nam Phi...Ảnh: BIBào ngư được thu hoạch bằng tay khiến năng suất không cao. Ảnh: Getty Image.Thêm nữa, bào ngư chỉ xuất hiện dưới đáy biển, người thợ phải lặn sâu xuống nước để tìm và nhặt chúng. Ảnh: Getty Image.Công việc này không chỉ mất thời gian mà còn rất nguy hiểm. Thợ lặn phải chịu sự đe dọa của cá mập và các sinh vật biển khác. Ảnh: Getty Image.Đã có những trường hợp thợ lặn thiệt mạng trong khi cố gắng thu hoạch bào ngư. Ảnh: Getty Image.Vài năm gần đây, do biến đổi khí hậu nên số lượng tự nhiên không còn nhiều như trước, khiến giá bào ngư ngày càng đắt đỏ. Ảnh: Haisanthuytrieu.Để bảo tồn loài sinh vật này, nhiều quốc gia còn ra quy định giới hạn sản lượng bào ngư tự nhiên được đánh bắt. Ảnh: Facebook.Chẳng hạn như giới hạn chỉ được khai thác trong một giờ vào 4 buổi sáng thứ bảy giữa tháng 12 và tháng 2… hoặc quy định vùng được lặn bắt bào ngư, sản lượng tối đa mỗi người được khai thác…Ảnh: ThucphamsachHD.Một lý do nữa khiến giá bào ngư đắt đỏ là do trong bào ngư có nhiều dưỡng chất quý, bổ dưỡng cho sức khoẻ như mát gan, sáng mắt, cân bằng huyết áp, hạ nhiệt, tốt cho tim mạch....Ảnh: Facebook.
Video: Thợ lặn châu Phi bắt trộm bào ngư cho… người giàu Trung Quốc. Nguồn: VTC14
Trên thị trường, bào ngư được liệt vào hàng hải sản cao cấp với mỗi kg có thể lên tới hơn 10 triệu đồng. Ảnh: Facebook.
Bào ngư tươi sống có giá cao nhất bởi hương vị thơm ngon và giàu dinh dưỡng hơn. Còn bào ngư khô thuận tiện cho việc vận chuyển nên có giá thấp hơn. Ảnh: Facebook.
Bào ngư có giá "trên trời" là bởi sự quý hiếm. Chúng chỉ sống ở vùng biển lạnh, sóng lớn, đá ngầm hiểm trở như Bắc Mỹ, Nhật, Australia, New Zealand, Nam Phi...Ảnh: BI
Bào ngư được thu hoạch bằng tay khiến năng suất không cao. Ảnh: Getty Image.
Thêm nữa, bào ngư chỉ xuất hiện dưới đáy biển, người thợ phải lặn sâu xuống nước để tìm và nhặt chúng. Ảnh: Getty Image.
Công việc này không chỉ mất thời gian mà còn rất nguy hiểm. Thợ lặn phải chịu sự đe dọa của cá mập và các sinh vật biển khác. Ảnh: Getty Image.
Đã có những trường hợp thợ lặn thiệt mạng trong khi cố gắng thu hoạch bào ngư. Ảnh: Getty Image.
Vài năm gần đây, do biến đổi khí hậu nên số lượng tự nhiên không còn nhiều như trước, khiến giá bào ngư ngày càng đắt đỏ. Ảnh: Haisanthuytrieu.
Để bảo tồn loài sinh vật này, nhiều quốc gia còn ra quy định giới hạn sản lượng bào ngư tự nhiên được đánh bắt. Ảnh: Facebook.
Chẳng hạn như giới hạn chỉ được khai thác trong một giờ vào 4 buổi sáng thứ bảy giữa tháng 12 và tháng 2… hoặc quy định vùng được lặn bắt bào ngư, sản lượng tối đa mỗi người được khai thác…Ảnh: ThucphamsachHD.
Một lý do nữa khiến giá bào ngư đắt đỏ là do trong bào ngư có nhiều dưỡng chất quý, bổ dưỡng cho sức khoẻ như mát gan, sáng mắt, cân bằng huyết áp, hạ nhiệt, tốt cho tim mạch....Ảnh: Facebook.
Video: Thợ lặn châu Phi bắt trộm bào ngư cho… người giàu Trung Quốc. Nguồn: VTC14