Nghề lấy mật ong rừng ở Quảng Bình thường bắt đầu vào tháng 3 âm lịch hằng năm. Điều đặc biệt tạo nét độc đáo riêng ở đây là trước khi vào mùa, người dân phải tham gia lễ cúng thần rừng do các già làng tổ chức thì mới bắt đầu mùa săn mật. Ảnh: Video Dân Việt.Thông thường, thợ săn mật ong rừng phải đi theo từng tốp 3-4 người để tiện hỗ trợ nhau trong việc tìm và khai thác tổ ong rừng. Ảnh: Video Dân Việt.Để tránh bị ong rừng đốt, thợ săn ong phải trùm kín đầu, mặt bằng tấm lưới nhỏ mặt, đồng thời phải mặc áo khoác dài tay... Ảnh: Video Dân Việt.Nếu may mắn gặp được cây nào có nhiều tổ ong đóng thì người dân sẽ giảm được công tìm kiếm tổ hơn. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.Sau khi xác định được vị trí tổ ong rừng, thợ săn phải bất chấp nguy hiểm leo cây hàng chục mét để lấy tổ ong. Ảnh: Video Dân Việt.Cận cảnh tổ ong rừng trên nhành cây cao. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.Theo chia sẻ của người dân ở đây, các loài ong nói chung thường rất ghét bị hun khói nên trước khi lấy tổ, họ thường đốt lửa, quạt khói xông cho ong bỏ tổ bay đi rồi mới bát đầu lấy tổ. Ảnh: Video Dân Việt.Để lấy được những tảng sáp đầy mật như vậy, họ phải đối diện với sự nguy hiểm nhiều khi đánh đổi bằng cả mạng sống của mình. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.Thành phẩm lao động sẽ được gom lại sau đó mang về nhà mới bắt đầu công đoạn lấy mật. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.Cảnh vắt mật ong rừng. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood. Mật ong rừng có giá trị kinh tế rất cao. Hiện mỗi lít mật ong rừng có giá từ 500 đến 800 ngàn đồng. Nếu may mắn, mỗi chuyến vào rừng, người dân có thể thu được tiền triệu là bình thường. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Nghề lấy mật ong rừng ở Quảng Bình thường bắt đầu vào tháng 3 âm lịch hằng năm. Điều đặc biệt tạo nét độc đáo riêng ở đây là trước khi vào mùa, người dân phải tham gia lễ cúng thần rừng do các già làng tổ chức thì mới bắt đầu mùa săn mật. Ảnh: Video Dân Việt.
Thông thường, thợ săn mật ong rừng phải đi theo từng tốp 3-4 người để tiện hỗ trợ nhau trong việc tìm và khai thác tổ ong rừng. Ảnh: Video Dân Việt.
Để tránh bị ong rừng đốt, thợ săn ong phải trùm kín đầu, mặt bằng tấm lưới nhỏ mặt, đồng thời phải mặc áo khoác dài tay... Ảnh: Video Dân Việt.
Nếu may mắn gặp được cây nào có nhiều tổ ong đóng thì người dân sẽ giảm được công tìm kiếm tổ hơn. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Sau khi xác định được vị trí tổ ong rừng, thợ săn phải bất chấp nguy hiểm leo cây hàng chục mét để lấy tổ ong. Ảnh: Video Dân Việt.
Cận cảnh tổ ong rừng trên nhành cây cao. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Theo chia sẻ của người dân ở đây, các loài ong nói chung thường rất ghét bị hun khói nên trước khi lấy tổ, họ thường đốt lửa, quạt khói xông cho ong bỏ tổ bay đi rồi mới bát đầu lấy tổ. Ảnh: Video Dân Việt.
Để lấy được những tảng sáp đầy mật như vậy, họ phải đối diện với sự nguy hiểm nhiều khi đánh đổi bằng cả mạng sống của mình. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Thành phẩm lao động sẽ được gom lại sau đó mang về nhà mới bắt đầu công đoạn lấy mật. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Cảnh vắt mật ong rừng. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.
Mật ong rừng có giá trị kinh tế rất cao. Hiện mỗi lít mật ong rừng có giá từ 500 đến 800 ngàn đồng. Nếu may mắn, mỗi chuyến vào rừng, người dân có thể thu được tiền triệu là bình thường. Ảnh: Youtube/Tanhoabanfood.