1. Vô tuyến
Vô tuyến - đây là thiết bị "siêu sang" của những gia đình giàu có thời bao cấp giữa thời buổi đất nước khó khăn. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.
2. radio
Chiếc đài cũ kỹ nhưng ở thời hoàng kim nó là biểu tượng của sự giàu có và giải trí cực tốt. Nhiều người nhớ về thời quá vãng và với họ, chiếc radio ngày đó cũng mang đầy đủ giá trị "thương hiệu" tựa như chiếc điện thoại Vertu ngày nay. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.Ngoài ra, chiếc đài cassette Sony mua tại Nga được coi là hàng hiệu và chỉ có nhà giàu mới đủ tiền mua sắm. Ảnh: Eva.vn. 3. Đồng hồ Poljot, Seiko
Đồ chơi "công nghệ" thời kỳ này là đồng hồ Poljot của Liên Xô, một trong những món đồ khiến giới đại gia thời bao cấp khát khao sở hữu. Ảnh: Lao động.Nhưng đồng hồ Poljot bắt đầu thất thế trước sự xuất hiện của đồng hồ Seiko đến từ Nhật Bản. Những chiếc đồng hồ chạy tự động, không phải lên giây, lại hiện ra cả thứ, ngày, tháng này quả là quá sang trọng. Ảnh: Lao động. 4. Xe đạp Favorite
Xe Favorite (một loại xe của Tiệp Khắc cũ) giữ vị trí top đầu về sự sang trọng với câu truyền miệng nổi tiếng: "Làm trai cho đáng nên trai/ Có Pha vơ rít, có đài giắt lưng”. Nó xứng đáng đứng ở vị trí đầu đối với giới nhà giàu thời bao cấp. Thời kỳ ấy xe đạp phải có biển số, được kiểm soát bằng giấy chứng nhận sở hữu của cơ quan chức năng. Ảnh: Lao động. 5. Xe máy Peugeot
Xe Peugeot còn gọi là xe Lơ đã đi vào dân gian một cách rất hóm hỉnh nhưng cũng đầy thực tế. “Đẹp trai đi bộ không bằng mặt rỗ đi Lơ”. Hiện nay, xe Peugeot vẫn được dân chơi xe cổ ưa chuộng, giá của chúng có thể lên đến vài ngàn USD. Ảnh: Lao động. 6. Xe Babetta
Babetta cũng là một trong những "xe sang" của những gia đình danh giá. Ảnh: Lao động. 7. Bàn là Liên Xô
Bàn là thập niên 1970, 1980 là "hàng hiệu xách tay" quý giá từ Liên Xô cũ. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.8. Dép đúc, dép nhựa Tiền Phong, tông lào
Trong thời xưa, khi mà người ta đi chân đất, guốc mộc và dép cao su xỏ bốn quai là chủ yếu thì những chiếc dép đúc được coi là một loại dép quý phái. Ảnh: TTVN.Tuy vậy, dép đúc chỉ là “mốt” của của các “dân chơi phố huyện”. Ở Hà Nội và các thành phố lớn thì dép nhựa Tiền Phong màu trắng mới là sành điệu. Ảnh: Lao động.Sau chiến tranh, thì dép Lào mới được xem là mốt thời thượng. Dép có đế càng dày thì càng sang trọng. Ảnh: Lao động. 9. Chậu và nồi áp suất Liên Xô
Chậu và nồi áp suất Liên Xô một thời quý hiếm. Ảnh: Eva.vn. 10. Áo Liên Xô cũ luôn là món đồ thời thượng không phải ai cũng mua được . Ảnh: Lao động.
1. Vô tuyến
Vô tuyến - đây là thiết bị "siêu sang" của những gia đình giàu có thời bao cấp giữa thời buổi đất nước khó khăn. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.
2. radio
Chiếc đài cũ kỹ nhưng ở thời hoàng kim nó là biểu tượng của sự giàu có và giải trí cực tốt. Nhiều người nhớ về thời quá vãng và với họ, chiếc radio ngày đó cũng mang đầy đủ giá trị "thương hiệu" tựa như chiếc điện thoại Vertu ngày nay. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.
Ngoài ra, chiếc đài cassette Sony mua tại Nga được coi là hàng hiệu và chỉ có nhà giàu mới đủ tiền mua sắm. Ảnh: Eva.vn.
3. Đồng hồ Poljot, Seiko
Đồ chơi "công nghệ" thời kỳ này là đồng hồ Poljot của Liên Xô, một trong những món đồ khiến giới đại gia thời bao cấp khát khao sở hữu. Ảnh: Lao động.
Nhưng đồng hồ Poljot bắt đầu thất thế trước sự xuất hiện của đồng hồ Seiko đến từ Nhật Bản. Những chiếc đồng hồ chạy tự động, không phải lên giây, lại hiện ra cả thứ, ngày, tháng này quả là quá sang trọng. Ảnh: Lao động.
4. Xe đạp Favorite
Xe Favorite (một loại xe của Tiệp Khắc cũ) giữ vị trí top đầu về sự sang trọng với câu truyền miệng nổi tiếng: "Làm trai cho đáng nên trai/ Có Pha vơ rít, có đài giắt lưng”. Nó xứng đáng đứng ở vị trí đầu đối với giới nhà giàu thời bao cấp. Thời kỳ ấy xe đạp phải có biển số, được kiểm soát bằng giấy chứng nhận sở hữu của cơ quan chức năng. Ảnh: Lao động.
5. Xe máy Peugeot
Xe Peugeot còn gọi là xe Lơ đã đi vào dân gian một cách rất hóm hỉnh nhưng cũng đầy thực tế. “Đẹp trai đi bộ không bằng mặt rỗ đi Lơ”. Hiện nay, xe Peugeot vẫn được dân chơi xe cổ ưa chuộng, giá của chúng có thể lên đến vài ngàn USD. Ảnh: Lao động.
6. Xe Babetta
Babetta cũng là một trong những "xe sang" của những gia đình danh giá. Ảnh: Lao động.
7. Bàn là Liên Xô
Bàn là thập niên 1970, 1980 là "hàng hiệu xách tay" quý giá từ Liên Xô cũ. Ảnh: Giáo dục Việt Nam.
8. Dép đúc, dép nhựa Tiền Phong, tông lào
Trong thời xưa, khi mà người ta đi chân đất, guốc mộc và dép cao su xỏ bốn quai là chủ yếu thì những chiếc dép đúc được coi là một loại dép quý phái. Ảnh: TTVN.
Tuy vậy, dép đúc chỉ là “mốt” của của các “dân chơi phố huyện”. Ở Hà Nội và các thành phố lớn thì dép nhựa Tiền Phong màu trắng mới là sành điệu. Ảnh: Lao động.
Sau chiến tranh, thì dép Lào mới được xem là mốt thời thượng. Dép có đế càng dày thì càng sang trọng. Ảnh: Lao động.
9. Chậu và nồi áp suất Liên Xô
Chậu và nồi áp suất Liên Xô một thời quý hiếm. Ảnh: Eva.vn.
10. Áo Liên Xô cũ luôn là món đồ thời thượng không phải ai cũng mua được . Ảnh: Lao động.