Ngôi nhà của vợ chồng bà Đoàn Thị Trí được xem là lâu đời nhất tại làng cổ Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, Tiền Giang) mang kiến trúc kiểu nhà rường Huế nhưng đậm chất Nam bộ. Ảnh: BaoapbacChủ nhân đầu tiên của ngôi nhà là vợ chồng ông Lê Văn Ký và bà Phạm Thị Lầu. Nhà được xây vào năm 1818 và hoàn thành năm 1821. Ảnh: AnvietnamÔng Lê Quang Xoát (chồng bà Trí) là hậu duệ đời thứ 5 của ngôi nhà cổ nhưng 40 năm qua, bà Trí là người thay chồng trực tiếp trông nom và gìn giữ ngôi nhà. Ảnh: VnexpressNgôi nhà rộng 750 m2 được xây dựng theo kiến trúc kiểu nhà rường của Huế. Ảnh: VnexpressNhà gồm ba gian, hai chái, hình chữ Đinh cùng các hoa văn chạm khắc, trang trí công phu. Ảnh: HappnestMái nhà lợp theo lối âm dương điển hình của kiến trúc cổ. Ảnh: HappnestTrước sân lát gạch tàu, trang trí chậu kiểng, cổng tam quan. Ảnh: HappnestTừ cột, kèo, vách, sàn cho đến bàn thờ đều được làm bằng gỗ quý như lim, căm xe. Ảnh: AnvietnamCác hoa văn chim chóc, rồng phượng, lá cành trên cánh cửa, cột nhà... được chạm trổ công phu vẫm còn nguyên bản. Ảnh: VnexpressGian chính là nơi thờ tự, được xây dựng theo kiểu nhà rường xiên trính, có 24 cột gỗ căm xe không chạm, kê trên táng đá xanh... Ảnh: VnexpressKhông chỉ có lối kiến trúc độc đáo, bên trong ngôi nhà cổ còn lưu giữ nhiều cổ vật quý: 6 bàn thờ, 2 bộ trường kỷ, 4 bộ bao lam, bộ án thờ, bộ bàn ghế... được chạm trổ long, phụng... Ảnh: HappnestTrong vườn nhà là cây trái xum xuê. Ảnh: AnvietnamĐến nay, ngôi nhà vẫn giữ kiến trúc nguyên bản và được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2014. Ảnh: AnvietnamVideo: Nhà 25m2- cơ hội có nhà cho nhiều người? Nguồn: VTV24
Ngôi nhà của vợ chồng bà Đoàn Thị Trí được xem là lâu đời nhất tại làng cổ Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, Tiền Giang) mang kiến trúc kiểu nhà rường Huế nhưng đậm chất Nam bộ. Ảnh: Baoapbac
Chủ nhân đầu tiên của ngôi nhà là vợ chồng ông Lê Văn Ký và bà Phạm Thị Lầu. Nhà được xây vào năm 1818 và hoàn thành năm 1821. Ảnh: Anvietnam
Ông Lê Quang Xoát (chồng bà Trí) là hậu duệ đời thứ 5 của ngôi nhà cổ nhưng 40 năm qua, bà Trí là người thay chồng trực tiếp trông nom và gìn giữ ngôi nhà. Ảnh: Vnexpress
Ngôi nhà rộng 750 m2 được xây dựng theo kiến trúc kiểu nhà rường của Huế. Ảnh: Vnexpress
Nhà gồm ba gian, hai chái, hình chữ Đinh cùng các hoa văn chạm khắc, trang trí công phu. Ảnh: Happnest
Mái nhà lợp theo lối âm dương điển hình của kiến trúc cổ. Ảnh: Happnest
Trước sân lát gạch tàu, trang trí chậu kiểng, cổng tam quan. Ảnh: Happnest
Từ cột, kèo, vách, sàn cho đến bàn thờ đều được làm bằng gỗ quý như lim, căm xe. Ảnh: Anvietnam
Các hoa văn chim chóc, rồng phượng, lá cành trên cánh cửa, cột nhà... được chạm trổ công phu vẫm còn nguyên bản. Ảnh: Vnexpress
Gian chính là nơi thờ tự, được xây dựng theo kiểu nhà rường xiên trính, có 24 cột gỗ căm xe không chạm, kê trên táng đá xanh... Ảnh: Vnexpress
Không chỉ có lối kiến trúc độc đáo, bên trong ngôi nhà cổ còn lưu giữ nhiều cổ vật quý: 6 bàn thờ, 2 bộ trường kỷ, 4 bộ bao lam, bộ án thờ, bộ bàn ghế... được chạm trổ long, phụng... Ảnh: Happnest
Trong vườn nhà là cây trái xum xuê. Ảnh: Anvietnam
Đến nay, ngôi nhà vẫn giữ kiến trúc nguyên bản và được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2014. Ảnh: Anvietnam