Tại Indonesia, vào ngày 22/3/2016, để phản đối Uber và Grab, hàng nghìn lái xe đình công, phong tỏa các con đường bên ngoài tòa nhà quốc hội cũng như nhiều văn phòng chính quyền thành phố. Ảnh: BBC.Nhiều khu vực ở thủ đô Jakarta bị tê liệt. Ảnh: Reuters.Không những vậy, một số lái xe còn đập phá xe cộ và, hăm dọa nhưng ai không tham gia đình công. Ảnh: Reuters.Tình trạng tắc nghẽn khiến nhiều người tức giận. Ảnh: Jakarta Globe.Tại Pháp, tháng 1/2014, giới lái xe taxi Paris diễu hành trên đường phố chính ở thủ đô nước Pháp để phản đối Uber. Ảnh: Aljazeera.Ngày 15/12/2014, nhằm phản đối quyết định của toàn án hoãn đưa ra phán quyết cấm dịch vụ chia sẻ taxi UberPop, Hiệp hội taxi Paris và một số hãng taxi khác ở thủ đô Paris (Pháp) chặn tất cả các tuyến đường dẫn tới thành phố. Ảnh: AP.Cuộc biểu tình phản đối UberPop đã biến thành vụ đụng độ bạo lực nghiêm trọng tại Pháp trong ngày 25/6/2015 khi các tài xế taxi truyền thống đốt cháy nhiều ô tô và chặn các tuyến đường lớn ở thủ đô Paris. Ảnh: CNN.Khoảng 3.000 lái xe taxi đã tham gia cuộc biểu tình. Nhiều tài xế đã giận dữ ném đá vào lực lượng an ninh khi họ buộc phải sử dụng hơi cay để giải tán đám đông. Ảnh: Business Insider.Đập phá là cách là các lái xe taxi truyền thống sử dụng để phản đối Uber ở Madrid, Tây Ban Nha. Ảnh: Jordandetmers.Các tài xế taxi truyền thống ở Budapest, Hungary dàn hàng trên đường phố để biểu tình phản đối Uber. Ảnh: Reuters.Tại Ba Lan, ngày 5/6/2017, 2.000 tài xế taxi truyền thống đã khóa chặt giao thông ở thủ đô Warsaw bằng cách lái xe với tốc độ như sên bò nhằm phản đối Uber, Grab. Ảnh: BBC.Trong khi đó, ngày 21/06/2017, hàng trăm tài xế taxi Croatia đã chặn một trong những đại lộ chính của thủ đô Zagreb để phản đối các dịch vụ của Uber. Họ cho rằng Uber đang hoạt động bất hợp pháp tại Croatia trong suốt hai năm. Ảnh: Boston 25 News.
Tại Indonesia, vào ngày 22/3/2016, để phản đối Uber và Grab, hàng nghìn lái xe đình công, phong tỏa các con đường bên ngoài tòa nhà quốc hội cũng như nhiều văn phòng chính quyền thành phố. Ảnh: BBC.
Nhiều khu vực ở thủ đô Jakarta bị tê liệt. Ảnh: Reuters.
Không những vậy, một số lái xe còn đập phá xe cộ và, hăm dọa nhưng ai không tham gia đình công. Ảnh: Reuters.
Tình trạng tắc nghẽn khiến nhiều người tức giận. Ảnh: Jakarta Globe.
Tại Pháp, tháng 1/2014, giới lái xe taxi Paris diễu hành trên đường phố chính ở thủ đô nước Pháp để phản đối Uber. Ảnh: Aljazeera.
Ngày 15/12/2014, nhằm phản đối quyết định của toàn án hoãn đưa ra phán quyết cấm dịch vụ chia sẻ taxi UberPop, Hiệp hội taxi Paris và một số hãng taxi khác ở thủ đô Paris (Pháp) chặn tất cả các tuyến đường dẫn tới thành phố. Ảnh: AP.
Cuộc biểu tình phản đối UberPop đã biến thành vụ đụng độ bạo lực nghiêm trọng tại Pháp trong ngày 25/6/2015 khi các tài xế taxi truyền thống đốt cháy nhiều ô tô và chặn các tuyến đường lớn ở thủ đô Paris. Ảnh: CNN.
Khoảng 3.000 lái xe taxi đã tham gia cuộc biểu tình. Nhiều tài xế đã giận dữ ném đá vào lực lượng an ninh khi họ buộc phải sử dụng hơi cay để giải tán đám đông. Ảnh: Business Insider.
Đập phá là cách là các lái xe taxi truyền thống sử dụng để phản đối Uber ở Madrid, Tây Ban Nha. Ảnh: Jordandetmers.
Các tài xế taxi truyền thống ở Budapest, Hungary dàn hàng trên đường phố để biểu tình phản đối Uber. Ảnh: Reuters.
Tại Ba Lan, ngày 5/6/2017, 2.000 tài xế taxi truyền thống đã khóa chặt giao thông ở thủ đô Warsaw bằng cách lái xe với tốc độ như sên bò nhằm phản đối Uber, Grab. Ảnh: BBC.
Trong khi đó, ngày 21/06/2017, hàng trăm tài xế taxi Croatia đã chặn một trong những đại lộ chính của thủ đô Zagreb để phản đối các dịch vụ của Uber. Họ cho rằng Uber đang hoạt động bất hợp pháp tại Croatia trong suốt hai năm. Ảnh: Boston 25 News.