Loài hoa Sapria Himalayana (địa nhãn Himalayana) không có lá, thân hay rễ, không thể tạo thức ăn bằng cách quang hợp. Chúng tồn tại cả cuộc đời bằng cách hút chất dinh dưỡng từ những cây nho mọc trong rừng nhiệt đới Borneo.Trong vòng đời của loài hoa Sapria, nó chỉ lộ diện khi nở thành bông hoa to bằng cái đĩa, có màu đỏ với những đốm nhạt và mùi hôi khó chịu.Sapria là họ hàng của loài hoa lớn nhất trên thế giới, Rafflesia arnoldii - một loài thực vật ký sinh khác.Theo một nghiên cứu, loài hoa này mất khoảng 44% số gene thường thấy ở thực vật có hoa. Sapria loại bỏ hoàn toàn các di truyền còn sót lại của lục lạp, vốn là các cơ quan tế bào thực hiện quang hợp.Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận trên thực vật từ bỏ di truyền lục lạp của nó.Mặc dù các loài thực vật ký sinh khác loại bỏ nhiều gene của chúng, hiếm có trường hợp nào như Sapria. Ví dụ như cây tơ hồng chỉ mất 16% số gene của nó.Không những thế, để hạn chế đời sống ký sinh khắc nghiệt của mình, Sapria đánh cắp hơn 1% gene từ cây chủ mà nó ký sinh.Ngay cả các nhà nghiên cứu chuyên ngành về thực vật cũng ước mong một lần được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mê hồn của loài hoa ký sinh Sapria, không diệp lục lớn nhất Đông nam Á như Sapria.Đây là một loài rất hiếm gặp vì chúng chỉ xuất mỗi năm một lần và mọc ở những đỉnh núi cao ngất thuộc cao nguyên Lâm Viên và đỉnh Fansipan.Loài hoa không thân, không lá. Hoa cái có một buồng đính phôi, khúc khuỷu, mang nhiều noãn đảo sinh.Đường kính của hoa Sapria lên đến gần 20cm. Với màu đỏ rực rỡ nổi bật trong nền thảm mục thực vật rừng, cùng các đốm màu vàng nhạt trang điểm trên từng cánh hoa.Cận cảnh vẻ đẹp kỳ lạ và hiếm có của loài hoa địa nhãn himalayana. Mời các bạn xem video: Những loài cây có hình thù kỳ lạ nhất thế giới. Nguồn: Vui khỏe mỗi ngày
Loài hoa Sapria Himalayana (địa nhãn Himalayana) không có lá, thân hay rễ, không thể tạo thức ăn bằng cách quang hợp. Chúng tồn tại cả cuộc đời bằng cách hút chất dinh dưỡng từ những cây nho mọc trong rừng nhiệt đới Borneo.
Trong vòng đời của loài hoa Sapria, nó chỉ lộ diện khi nở thành bông hoa to bằng cái đĩa, có màu đỏ với những đốm nhạt và mùi hôi khó chịu.
Sapria là họ hàng của loài hoa lớn nhất trên thế giới, Rafflesia arnoldii - một loài thực vật ký sinh khác.
Theo một nghiên cứu, loài hoa này mất khoảng 44% số gene thường thấy ở thực vật có hoa. Sapria loại bỏ hoàn toàn các di truyền còn sót lại của lục lạp, vốn là các cơ quan tế bào thực hiện quang hợp.
Đây là trường hợp đầu tiên được ghi nhận trên thực vật từ bỏ di truyền lục lạp của nó.
Mặc dù các loài thực vật ký sinh khác loại bỏ nhiều gene của chúng, hiếm có trường hợp nào như Sapria. Ví dụ như cây tơ hồng chỉ mất 16% số gene của nó.
Không những thế, để hạn chế đời sống ký sinh khắc nghiệt của mình, Sapria đánh cắp hơn 1% gene từ cây chủ mà nó ký sinh.
Ngay cả các nhà nghiên cứu chuyên ngành về thực vật cũng ước mong một lần được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mê hồn của loài hoa ký sinh Sapria, không diệp lục lớn nhất Đông nam Á như Sapria.
Đây là một loài rất hiếm gặp vì chúng chỉ xuất mỗi năm một lần và mọc ở những đỉnh núi cao ngất thuộc cao nguyên Lâm Viên và đỉnh Fansipan.
Loài hoa không thân, không lá. Hoa cái có một buồng đính phôi, khúc khuỷu, mang nhiều noãn đảo sinh.
Đường kính của hoa Sapria lên đến gần 20cm. Với màu đỏ rực rỡ nổi bật trong nền thảm mục thực vật rừng, cùng các đốm màu vàng nhạt trang điểm trên từng cánh hoa.
Cận cảnh vẻ đẹp kỳ lạ và hiếm có của loài hoa địa nhãn himalayana.
Mời các bạn xem video: Những loài cây có hình thù kỳ lạ nhất thế giới. Nguồn: Vui khỏe mỗi ngày