Chồn bay Sunda sinh sống chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam. Chồn bay Sunda còn được biết đến với các tên gọi khác như chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo hay đơn giản chỉ là chồn bay. Những gã khổng lồ của rừng xanh này bay từ cây này qua cây khác để săn mồi. Ảnh wikispaces.Gọi là chồn bay nhưng trên thực tế những con chồn bay Sunda không thể bay được. Chúng chỉ có thể lượn và chuyền từ cành cây này sang cành cây khác. Ảnh wikimedia.Nếu được khám phá rừng mưa nhiệt đới ở Việt Nam để chiêm ngưỡng các loài động vật ăn đêm thì chắc chắn bạn không khỏi ngạc nhiên khi tận mắt chứng kiến loài thú khổng lồ biết bay ở Việt Nam, loài Chồn bay Cynocephalus variegatus. Loài vật này sống trên cây và hoạt động về đêm. Thức ăn của chúng bao gồm hoa, quả, chồi và lá non. Ảnh photorator.Trong đêm rừng tối đen như mực Chồn bay có thể bay từ cây này qua cây khác mà hoàn toàn không bị ngã hoặc bị vướng phải dây leo, bụi dậm mọc chằng chịt trong khắp khu rừng. Chồn bay Sunda mang thai trong 60 ngày và chỉ đẻ 1 con/lứa. Con non sau khi sinh sẽ được mẹ mang theo trong bụng. Ảnh picdn.Đây là họ duy nhất và cũng gồm một gống duy nhất phân bố ở rừng mưa nhiệt đới Việt Nam. Chồn bay Sunda đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trước sự săn bắt ráo riết của con người. Ảnh ecologyasia.Chồn bay Sunda hiện đã nằm trong Sách Đỏ của Việt Nam. Chúng có đời sống sinh thái, thức ăn và tập tính hoàn toàn khác biệt với các loài vật khác. Nhằm thích nghi với đời sống leo trèo trên cây nên chúng có móng vuốt sắc nhọn để bám chắc vào lớp vỏ cây mỗi khi leo trèo tìm kiếm thức ăn. Ảnh ecologyasia.Nó di chuyển từ cây này sang cây khác bằng cách dương màng cánh da lượn trong không trung. Khả năng bay lượn của chúng chủ yếu từ trên cao xuống thấp do vậy mỗi lần chuyền từ cây này qua cây khác chúng phải leo lên vị trí cao nhất của thân cây để “bay”. Ảnh ecologyasia. Mời quý vị xem video: Khi động vật trở nên vui nhộn
Chồn bay Sunda sinh sống chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam. Chồn bay Sunda còn được biết đến với các tên gọi khác như chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo hay đơn giản chỉ là chồn bay. Những gã khổng lồ của rừng xanh này bay từ cây này qua cây khác để săn mồi. Ảnh wikispaces.
Gọi là chồn bay nhưng trên thực tế những con chồn bay Sunda không thể bay được. Chúng chỉ có thể lượn và chuyền từ cành cây này sang cành cây khác. Ảnh wikimedia.
Nếu được khám phá rừng mưa nhiệt đới ở Việt Nam để chiêm ngưỡng các loài động vật ăn đêm thì chắc chắn bạn không khỏi ngạc nhiên khi tận mắt chứng kiến loài thú khổng lồ biết bay ở Việt Nam, loài Chồn bay Cynocephalus variegatus. Loài vật này sống trên cây và hoạt động về đêm. Thức ăn của chúng bao gồm hoa, quả, chồi và lá non. Ảnh photorator.
Trong đêm rừng tối đen như mực Chồn bay có thể bay từ cây này qua cây khác mà hoàn toàn không bị ngã hoặc bị vướng phải dây leo, bụi dậm mọc chằng chịt trong khắp khu rừng. Chồn bay Sunda mang thai trong 60 ngày và chỉ đẻ 1 con/lứa. Con non sau khi sinh sẽ được mẹ mang theo trong bụng. Ảnh picdn.
Đây là họ duy nhất và cũng gồm một gống duy nhất phân bố ở rừng mưa nhiệt đới Việt Nam. Chồn bay Sunda đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trước sự săn bắt ráo riết của con người. Ảnh ecologyasia.
Chồn bay Sunda hiện đã nằm trong Sách Đỏ của Việt Nam. Chúng có đời sống sinh thái, thức ăn và tập tính hoàn toàn khác biệt với các loài vật khác. Nhằm thích nghi với đời sống leo trèo trên cây nên chúng có móng vuốt sắc nhọn để bám chắc vào lớp vỏ cây mỗi khi leo trèo tìm kiếm thức ăn. Ảnh ecologyasia.
Nó di chuyển từ cây này sang cây khác bằng cách dương màng cánh da lượn trong không trung. Khả năng bay lượn của chúng chủ yếu từ trên cao xuống thấp do vậy mỗi lần chuyền từ cây này qua cây khác chúng phải leo lên vị trí cao nhất của thân cây để “bay”. Ảnh ecologyasia.
Mời quý vị xem video: Khi động vật trở nên vui nhộn