Tại phía ngoài một ngôi nhà ở gần thị trấn Ipswich, Australia, hai thợ săn, bắt rắn chuyên nghiệp là Norman và Sally Hill đã chứng kiến một màn rùng rợn khi thấy rắn hổ mang chúa vì quá đói mà mạo hiểm xông vào khu vực nhà dân để săn giết trăn thảm. (Nguồn Sina)Vì sở hữu nọc độc cực mạnh, chẳng mất nhiều công sức, rắn hổ mang chúa hung dữ đã khiến trăn thảm bị tê liệt hoàn toàn. (Nguồn Sina)Sau khi cắn chết trăn thảm, con rắn hổ mang chúa từ tốn nuốt chửng con mồi, không màng đến sự có mặt của con người tại hiện trường. Quá trình cắn nuốt con mồi của rắn hổ mang chúa mất tới vài giờ. (Nguồn Sina)Sau khi nuốt êm con mồi, rắn hổ mang chúa bị bắt lại và đem thả ở khu vực hoang vắng, cách xa khu vực dân cư. (Nguồn Sina)Theo cô Sally cho biết, trong suốt nhiều năm làm nghề bắt rắn, cô chưa bao giờ bắt gặp hiện tượng lạ lùng và ghê rợn như thế này. Dựa vào kinh nghiệm của mình, cô nghĩ rằng có lẽ do số lượng rắn hổ mang ngày một tăng trong khi lượng thức ăn không nhiều đã dẫn tới hành vi này. (Nguồn Sina)Trong thực tế, hiện tượng rắn hổ mang ăn thịt các loài rắn khác, đặc biệt là trăn thảm không phải là hiếm. (Nguồn Sina)Trăn thảm khi chưa phát triển hết tầm thực sự là con mồi tiềm năng của loài rắn hổ mang chúa hung bạo. (Nguồn Sina)Trong hầu hết các cuộc đụng độ, rắn hổ mang đều chiếm thế thượng phong do sở hữu nọc độc cực mạnh. (Nguồn Sina)Ưu thế siết chặt con mồi của trăn thảm không phát huy được khi gặp đối thủ có khả năng linh hoạt và mềm dẻo như rắn hổ mang chúa. (Nguồn Sina)Kết quả cuối cùng thường là con trăn thua cuộc, trở thành miếng mồi ngon cho rắn hổ mang, một trong những loài rắn gây ám ảnh nhất thế giới. (Nguồn Sina)
Tại phía ngoài một ngôi nhà ở gần thị trấn Ipswich, Australia, hai thợ săn, bắt rắn chuyên nghiệp là Norman và Sally Hill đã chứng kiến một màn rùng rợn khi thấy rắn hổ mang chúa vì quá đói mà mạo hiểm xông vào khu vực nhà dân để săn giết trăn thảm. (Nguồn Sina)
Vì sở hữu nọc độc cực mạnh, chẳng mất nhiều công sức, rắn hổ mang chúa hung dữ đã khiến trăn thảm bị tê liệt hoàn toàn. (Nguồn Sina)
Sau khi cắn chết trăn thảm, con rắn hổ mang chúa từ tốn nuốt chửng con mồi, không màng đến sự có mặt của con người tại hiện trường. Quá trình cắn nuốt con mồi của rắn hổ mang chúa mất tới vài giờ. (Nguồn Sina)
Sau khi nuốt êm con mồi, rắn hổ mang chúa bị bắt lại và đem thả ở khu vực hoang vắng, cách xa khu vực dân cư. (Nguồn Sina)
Theo cô Sally cho biết, trong suốt nhiều năm làm nghề bắt rắn, cô chưa bao giờ bắt gặp hiện tượng lạ lùng và ghê rợn như thế này. Dựa vào kinh nghiệm của mình, cô nghĩ rằng có lẽ do số lượng rắn hổ mang ngày một tăng trong khi lượng thức ăn không nhiều đã dẫn tới hành vi này. (Nguồn Sina)
Trong thực tế, hiện tượng rắn hổ mang ăn thịt các loài rắn khác, đặc biệt là trăn thảm không phải là hiếm. (Nguồn Sina)
Trăn thảm khi chưa phát triển hết tầm thực sự là con mồi tiềm năng của loài rắn hổ mang chúa hung bạo. (Nguồn Sina)
Trong hầu hết các cuộc đụng độ, rắn hổ mang đều chiếm thế thượng phong do sở hữu nọc độc cực mạnh. (Nguồn Sina)
Ưu thế siết chặt con mồi của trăn thảm không phát huy được khi gặp đối thủ có khả năng linh hoạt và mềm dẻo như rắn hổ mang chúa. (Nguồn Sina)
Kết quả cuối cùng thường là con trăn thua cuộc, trở thành miếng mồi ngon cho rắn hổ mang, một trong những loài rắn gây ám ảnh nhất thế giới. (Nguồn Sina)