Trận chiến sử thi của loài rồng Komodo, một trong những loài rồng khát máu, hung hăng nhất thế giới được ghi lại tại đảo Rina, Vườn quốc gia Komodo ở Indonesia bởi nhiếp ảnh gia động vật hoang dã người Australia, Chris Bray, 33 tuổi, đến từ Sydney. (Nguồn Dailymail)Theo Chris Bray, cả hai con rồng Komodo kịch chiến đều là rồng đực. Chúng lao vào cắn xé lẫn nhau để tranh giành quyền thống trị, kiểm soát lãnh thổ. (Nguồn Dailymail)Thông thường, trong những cuộc chiến giành vương quyền của rồng Komodo, chúng sẽ không tung ra những đòn sát thương nhằm giết chết đối thủ mà chỉ đơn thuần phô diễn sức mạnh tuyệt đối và kỹ thuật chiến đấu của mình. (Nguồn Dailymail)Tuy vậy, cũng có những trận chiến kéo dài khiến cả hai con rồng Komodo trở nên khát máu và màn so tài sẽ biến thành trận tử chiến. Lúc này, cuộc chiến chỉ kết thúc khi có một bên ngã xuống, bị gãy chân hoặc chấn thương nặng, không thể tiếp tục. (Nguồn Dailymail)Bị gãy chân hoặc thương nặng đồng nghĩa với cái chết vì sau đó, con rồng thua cuộc sẽ không có bất cứ cơ hội phản kháng hay tranh giành thức ăn với các đồng loại khỏe mạnh, lành lặn. (Nguồn Dailymail)Trong trận chiến này, nhiếp ảnh gia Chris Bray ghi nhận được một con rồng Komodo đã tàn nhẫn đến mức sử dụng độc với đồng loại của mình. Nó phun nước bọt có độc tính làm tê liệt đối thủ và tăng cơ hội chiến thắng cho mình. (Nguồn Dailymail)Tuy vậy, màn "chơi bẩn" dùng độc của nó không thành công, trận chiến kéo dài hơn nửa tiếng bởi cả hai đối thủ đều cân sức cân tài, không con nào hoàn toàn chiếm được thế thượng phong. (Nguồn Dailymail)Sau hồi kịch chiến, cả hai con rồng đều quyết định tạm dừng để nghỉ ngơi lấy lại sức. Kết quả trận đấu bất phân thắng bại. (Nguồn Dailymail)Rồng Komodo, tên khoa học là Varanus komodoensis, là một loài thằn lằn lớn được tìm thấy ở đảo Komodo, Rinca, Flores, Gili Motang, và Padar, Indonesia. Nó là thành viên của Họ Kỳ đà (Varanidae), và là loài thằn lằn lớn nhất còn sinh tồn, chiều dài tối đa 3 mét. (Nguồn Dailymail)Nhờ kích thước lớn, loài thằn lằn này chiếm giữ hệ sinh thái mà chúng sống. Rồng Komodo săn các loài động vật không xương sống, chim, và động vật có vú. Tập tục săn mồi theo nhóm của rồng Komodo là ngoại lệ trong thế giới bò sát. (Nguồn Dailymail)Chúng có hai tuyến nọc độc ở hàm dưới tiết ra nhiều loại protein độc có tác dụng làm tê liệt con mồi. (Nguồn Dailymail)Chúng cũng được biết là loài rồng tàn bạo, khát máu khi có hành vi ăn thịt đồng loại. Ghê rợn hơn, rồng Komodo thường ăn thịt những con rồng non, không hề có sức tự vệ. (Nguồn Dailymail)Theo ghi nhận, rồng Komodo sẵn sàng tấn công và ăn thịt người khi đói bụng. (Nguồn Dailymail)
Trận chiến sử thi của loài rồng Komodo, một trong những loài rồng khát máu, hung hăng nhất thế giới được ghi lại tại đảo Rina, Vườn quốc gia Komodo ở Indonesia bởi nhiếp ảnh gia động vật hoang dã người Australia, Chris Bray, 33 tuổi, đến từ Sydney. (Nguồn Dailymail)
Theo Chris Bray, cả hai con rồng Komodo kịch chiến đều là rồng đực. Chúng lao vào cắn xé lẫn nhau để tranh giành quyền thống trị, kiểm soát lãnh thổ. (Nguồn Dailymail)
Thông thường, trong những cuộc chiến giành vương quyền của rồng Komodo, chúng sẽ không tung ra những đòn sát thương nhằm giết chết đối thủ mà chỉ đơn thuần phô diễn sức mạnh tuyệt đối và kỹ thuật chiến đấu của mình. (Nguồn Dailymail)
Tuy vậy, cũng có những trận chiến kéo dài khiến cả hai con rồng Komodo trở nên khát máu và màn so tài sẽ biến thành trận tử chiến. Lúc này, cuộc chiến chỉ kết thúc khi có một bên ngã xuống, bị gãy chân hoặc chấn thương nặng, không thể tiếp tục. (Nguồn Dailymail)
Bị gãy chân hoặc thương nặng đồng nghĩa với cái chết vì sau đó, con rồng thua cuộc sẽ không có bất cứ cơ hội phản kháng hay tranh giành thức ăn với các đồng loại khỏe mạnh, lành lặn. (Nguồn Dailymail)
Trong trận chiến này, nhiếp ảnh gia Chris Bray ghi nhận được một con rồng Komodo đã tàn nhẫn đến mức sử dụng độc với đồng loại của mình. Nó phun nước bọt có độc tính làm tê liệt đối thủ và tăng cơ hội chiến thắng cho mình. (Nguồn Dailymail)
Tuy vậy, màn "chơi bẩn" dùng độc của nó không thành công, trận chiến kéo dài hơn nửa tiếng bởi cả hai đối thủ đều cân sức cân tài, không con nào hoàn toàn chiếm được thế thượng phong. (Nguồn Dailymail)
Sau hồi kịch chiến, cả hai con rồng đều quyết định tạm dừng để nghỉ ngơi lấy lại sức. Kết quả trận đấu bất phân thắng bại. (Nguồn Dailymail)
Rồng Komodo, tên khoa học là Varanus komodoensis, là một loài thằn lằn lớn được tìm thấy ở đảo Komodo, Rinca, Flores, Gili Motang, và Padar, Indonesia. Nó là thành viên của Họ Kỳ đà (Varanidae), và là loài thằn lằn lớn nhất còn sinh tồn, chiều dài tối đa 3 mét. (Nguồn Dailymail)
Nhờ kích thước lớn, loài thằn lằn này chiếm giữ hệ sinh thái mà chúng sống. Rồng Komodo săn các loài động vật không xương sống, chim, và động vật có vú. Tập tục săn mồi theo nhóm của rồng Komodo là ngoại lệ trong thế giới bò sát. (Nguồn Dailymail)
Chúng có hai tuyến nọc độc ở hàm dưới tiết ra nhiều loại protein độc có tác dụng làm tê liệt con mồi. (Nguồn Dailymail)
Chúng cũng được biết là loài rồng tàn bạo, khát máu khi có hành vi ăn thịt đồng loại. Ghê rợn hơn, rồng Komodo thường ăn thịt những con rồng non, không hề có sức tự vệ. (Nguồn Dailymail)
Theo ghi nhận, rồng Komodo sẵn sàng tấn công và ăn thịt người khi đói bụng. (Nguồn Dailymail)