Đêm 26/5 tới đây, người Việt sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng Trăng Hoa - siêu trăng thứ hai trong năm nay. Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ và về gần Trái Đất hơn trăng tròn thông thường.Trong lần siêu trăng này, quan sát từ Trái Đất, Mặt Trăng lớn hơn khoảng 14% và sáng hơn 30% cho với trăng tròn bình thường.Tên siêu Trăng Hoa được các bộ lạc bản địa Châu Mỹ đặt, đây là thời điểm trong năm các loài hoa mùa xuân nở rộ khắp nơi.Nó cũng có tên gọi là Trăng Trồng Bắp bởi đây là thời gian này thường bắt đầu mùa vụ của nông dân. Một tên gọi khác là Trăng Sữa.Cũng vào ngày 26/5, người Việt còn được chiêm ngưỡng một sự kiện thiên văn hấp dẫn không kém đó là nhật thực toàn phần. Đây là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm chính xác trên một đường thẳng.Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất hoàn toàn và chuyển dần sang màu đỏ thẫm, vì vậy nó còn có tên gọi là hiện tượng trăng máu.Hiện tượng nhật thực năm nay bắt đầu lúc 15h47 phút khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ nhạt, đạt cực đại lúc 18h18 phút khi Mặt Trăng nằm ở trung tâm vùng bóng tối và chuyển sang đỏ thẫm.Quá trình nguyệt thực toàn phần kéo dài khoảng 7 phút, sau đó chuyển sang nguyệt thực một phần, nguyệt thực nửa tối và kết thúc lúc 20h49 phút.Lần nguyệt thực này có thể quan sát được ở một vùng rộng lớn gồm Thái Bình Dương, phần phía Đông của Châu Á, Nhật Bản, Châu Úc và phía Tây của Bắc Mĩ.Tại Việt Nam có thể quan sát một phần diễn biến của nguyệt thực lần này bắt đầu từ 18:35 khi Mặt Trăng mọc lên từ đường chân trời cho đến khi kết thúc.Đây là hiện tượng hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường mà không gây hại. Người xem có thể sử dụng ống nhòm hoặc kính thiên văn để quan sát rõ hơn.Nếu bỏ lỡ lần này, những người yêu thiên văn vẫn có thể quan sát siêu trăng thứ 3 trong năm vào ngày 25/6.Mời các bãn em video: 7 hiện tượng thiên nhiên bí ẩn gây tò mò nhất. Nguồn: Neews
Đêm 26/5 tới đây, người Việt sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng Trăng Hoa - siêu trăng thứ hai trong năm nay. Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ và về gần Trái Đất hơn trăng tròn thông thường.
Trong lần siêu trăng này, quan sát từ Trái Đất, Mặt Trăng lớn hơn khoảng 14% và sáng hơn 30% cho với trăng tròn bình thường.
Tên siêu Trăng Hoa được các bộ lạc bản địa Châu Mỹ đặt, đây là thời điểm trong năm các loài hoa mùa xuân nở rộ khắp nơi.
Nó cũng có tên gọi là Trăng Trồng Bắp bởi đây là thời gian này thường bắt đầu mùa vụ của nông dân. Một tên gọi khác là Trăng Sữa.
Cũng vào ngày 26/5, người Việt còn được chiêm ngưỡng một sự kiện thiên văn hấp dẫn không kém đó là nhật thực toàn phần. Đây là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời nằm chính xác trên một đường thẳng.
Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối (Umbra) của Trái Đất và bị che khuất hoàn toàn và chuyển dần sang màu đỏ thẫm, vì vậy nó còn có tên gọi là hiện tượng trăng máu.
Hiện tượng nhật thực năm nay bắt đầu lúc 15h47 phút khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng nửa tối của Trái Đất và chuyển sang màu đỏ nhạt, đạt cực đại lúc 18h18 phút khi Mặt Trăng nằm ở trung tâm vùng bóng tối và chuyển sang đỏ thẫm.
Quá trình nguyệt thực toàn phần kéo dài khoảng 7 phút, sau đó chuyển sang nguyệt thực một phần, nguyệt thực nửa tối và kết thúc lúc 20h49 phút.
Lần nguyệt thực này có thể quan sát được ở một vùng rộng lớn gồm Thái Bình Dương, phần phía Đông của Châu Á, Nhật Bản, Châu Úc và phía Tây của Bắc Mĩ.
Tại Việt Nam có thể quan sát một phần diễn biến của nguyệt thực lần này bắt đầu từ 18:35 khi Mặt Trăng mọc lên từ đường chân trời cho đến khi kết thúc.
Đây là hiện tượng hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường mà không gây hại. Người xem có thể sử dụng ống nhòm hoặc kính thiên văn để quan sát rõ hơn.
Nếu bỏ lỡ lần này, những người yêu thiên văn vẫn có thể quan sát siêu trăng thứ 3 trong năm vào ngày 25/6.