Rắn độc Russell's Pit Viper là một thủ phạm chịu trách nhiệm đối với hàng ngàn ca tử vong mỗi năm ở khu vực Đông Nam Á, và khiến rất nhiều nạn nhân lâm vào tình trạng bị di chứng làm thay đổi cơ thể từ người lớn thành ra như một đứa trẻ. Những hình ảnh sau đây sẽ cho thấy phản ứng giữa nọc độc loài rắn Russell's Pit Viper với máu người.
Sau khi nắm chặt đầu của con rắn cực độc, người đàn ông chuẩn bị trích xuất lấy nọc độc của nó.
Người đàn ông bóp miệng con rắn, ấn mạnh cắm răng nọc của nó vào lọ có màng bọc trích lấy nọc độc.
Bạn có thể thấy cận cảnh từng giọt nọc độc của rắn nhỏ xuống. Nọc của nó chỉ ra khoảng vài ml mỗi con, nhưng sức tàn phá thì cực kỳ khủng khiếp.
Sau khi chích lấy nọc độc xong, người đàn ông thả rắn trở lại bình và buộc chặt nắp. Rắn độc Russell's Pit Viper được xếp vào hàng Tứ Độc ở Ấn Độ (gồm hổ mang Ấn Độ, cạp nong, hổ bướm và rắn lục hoa cân).
Để lấy nọc độc ra thử nghiệm, người ta dùng ống tiêm hút ra một cách cẩn thận. Việc lấy nọc rắn là một nghề cực kỳ nguy hiểm và nhiều rủi ro.
Nọc độc máu được nhỏ vào cốc máu và lắc nhẹ. Ngoài việc thay đổi máu của nạn nhân, chất độc của rắn Russell’s Viper còn gây ra chảy máu trong rất nhiều. Từ đó khiến nạn nhân bị xuất huyết tuyến yên, một cơ quan phụ trách sản xuất hormone cho cơ thể, biến nạn nhân hóa thành một đứa trẻ như ở độ tuổi trước dậy thì.
Khi tấn công, rắn độc Russell's Pit Viper có thể tiêm từ 40-70 mg chất độc khiến máu của bạn hóa thành một chất với màng nhớt dày. Hình ảnh cho thấy rõ máu đang từ chất lỏng hóa đông đặc vì ảnh hưởng của chất độc.
Rắn độc Russell's Pit Viper là một thủ phạm chịu trách nhiệm đối với hàng ngàn ca tử vong mỗi năm ở khu vực Đông Nam Á, và khiến rất nhiều nạn nhân lâm vào tình trạng bị di chứng làm thay đổi cơ thể từ người lớn thành ra như một đứa trẻ. Những hình ảnh sau đây sẽ cho thấy phản ứng giữa nọc độc loài rắn Russell's Pit Viper với máu người.
Sau khi nắm chặt đầu của con rắn cực độc, người đàn ông chuẩn bị trích xuất lấy nọc độc của nó.
Người đàn ông bóp miệng con rắn, ấn mạnh cắm răng nọc của nó vào lọ có màng bọc trích lấy nọc độc.
Bạn có thể thấy cận cảnh từng giọt nọc độc của rắn nhỏ xuống. Nọc của nó chỉ ra khoảng vài ml mỗi con, nhưng sức tàn phá thì cực kỳ khủng khiếp.
Sau khi chích lấy nọc độc xong, người đàn ông thả rắn trở lại bình và buộc chặt nắp. Rắn độc Russell's Pit Viper được xếp vào hàng Tứ Độc ở Ấn Độ (gồm hổ mang Ấn Độ, cạp nong, hổ bướm và rắn lục hoa cân).
Để lấy nọc độc ra thử nghiệm, người ta dùng ống tiêm hút ra một cách cẩn thận. Việc lấy nọc rắn là một nghề cực kỳ nguy hiểm và nhiều rủi ro.
Nọc độc máu được nhỏ vào cốc máu và lắc nhẹ. Ngoài việc thay đổi máu của nạn nhân, chất độc của rắn Russell’s Viper còn gây ra chảy máu trong rất nhiều. Từ đó khiến nạn nhân bị xuất huyết tuyến yên, một cơ quan phụ trách sản xuất hormone cho cơ thể, biến nạn nhân hóa thành một đứa trẻ như ở độ tuổi trước dậy thì.
Khi tấn công, rắn độc Russell's Pit Viper có thể tiêm từ 40-70 mg chất độc khiến máu của bạn hóa thành một chất với màng nhớt dày. Hình ảnh cho thấy rõ máu đang từ chất lỏng hóa đông đặc vì ảnh hưởng của chất độc.