Cá mập miệng rộng nhất đại dương (tên khoa học Megachasma pelagios) là một loài cá mập cực kì hiếm sống ở các vùng biển sâu.Từ lúc mới được phát hiện năm 1976 tới năm 2012, chỉ có 54 cá thể cá mập miệng to bị bắt được hoặc nhìn thấy được trên thế giới, trong đó có 3 cá thể được quay phim. Giống như cá nhám voi hay cá nhám phơi nắng, cá mập miệng to ăn các sinh vật trôi nổi và sứa bằng cách lọc chúng lại trong bộ răng lược trong miệng; chúng luôn bơi với chiếc miệng mở to để hứng thức ăn.Đặc điểm nổi bật của loài này là chiếc đầu và miệng rất to và đôi môi dai như cao su.Do mang quá nhiều điểm khác biệt, cá mập miệng to được xếp vào một họ riêng là họ cá mập miệng to (Megachasmidae) mặc dù một số ý kiến cho rằng chúng có thể cùng họ Cetorhinidae của cá nhám phơi nắng.Hình dạng của cá mập miệng to rất đặc biệt, mặt lưng có màu nâu đen và trắng ở mặt bụng với chiếc đuôi bất đối xứng, thùy trên to giống như đuôi của cá nhám đuôi dài.Hình dạng của cá mập miệng to rất đặc biệt, mặt lưng có màu nâu đen và trắng ở mặt bụng với chiếc đuôi bất đối xứng, thùy trên to giống như đuôi của cá nhám đuôi dài.Ngoại hình một con cá mập mồm rộng được phát hiện ở bờ biển Nhật Bản.Kích thước của con vật rất lớn, có thể dài tới 5,5 mét. Thông thường cá đực dài 4m, cá cái dài 5m với trọng lượng có thể lên tới 1.215 kg .Như cái tên đã ám chỉ, cá mập miệng to có một chiếc miệng với kích thước đáng nể (có thể dài tới 1,m, mang nhiều răng nhỏ cùng với mõm rộng và tròn, khiến chúng dễ bị lầm tưởng vởi một con cá hổ kình nonMiệng của con vật được bao phủ bởi cơ quan phát sáng có khả năng phát quang trong bóng tối nhằm dẫn dụ những sinh vật trôi nổi cũng như các loài cá nhỏ.Cá mập miệng to là loài đẻ trứng thai, tức là con cá mập non lớn lên trong những quả trứng nằm trong bụng mẹ và nở ra ngay trong bụng mẹ.Cho đến năm 2012, chỉ có 54 cá thể cá mập miệng to được tìm thấy.Chúng được phát hiện ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.Trong đó số cá thể được tìm thấy ở Nhật Bản và Đài Loan là nhiều nhất (mỗi nước 10 con).Cá mập miệng to cũng được tìm thấy ở các vùng biển gần Hawaii, California, Mexico, the Philippines, Indonesia, Úc, Brasil... Thức ăn chủ yếu của cá mập miệng rộng là sinh vật phù du.Chúng không có những chiếc răng sắc nhọn đáng sợ như đồng loại cùng tên.Tốc độ di chuyển của con vật vào khoảng chừng 1,5–2,1 km/giờ.Kiểu di chuyển theo chiều dọc này được ghi nhận ở nhiều loài sinh vật biển khác khi chúng lùng sục theo sự di chuyển của nguồn thức ăn (các sinh vật trôi nổi) dọc theo cột nước biển.Cá biệt có con cá mập bắt được vào tháng 3.2009 được cho là đã lặn sâu đến 200 m.Ngày 30.3.2009 tại đảo Burias ở Philippines, một con cá mập miệng to nặng chừng 880-1.100n pound (400–500 kg), dài 4 mét (13 ft) bị mắc kẹt vào một tấm lưới của ngư dân và chết ở đóCon vật sau đó được đưa về gần Donsol ở tỉnh Sorsogon để nghiên cứu trước khi bị xẻ thịt và bán đi.
Cá mập miệng rộng nhất đại dương (tên khoa học Megachasma pelagios) là một loài cá mập cực kì hiếm sống ở các vùng biển sâu.
Từ lúc mới được phát hiện năm 1976 tới năm 2012, chỉ có 54 cá thể cá mập miệng to bị bắt được hoặc nhìn thấy được trên thế giới, trong đó có 3 cá thể được quay phim.
Giống như cá nhám voi hay cá nhám phơi nắng, cá mập miệng to ăn các sinh vật trôi nổi và sứa bằng cách lọc chúng lại trong bộ răng lược trong miệng; chúng luôn bơi với chiếc miệng mở to để hứng thức ăn.
Đặc điểm nổi bật của loài này là chiếc đầu và miệng rất to và đôi môi dai như cao su.
Do mang quá nhiều điểm khác biệt, cá mập miệng to được xếp vào một họ riêng là họ cá mập miệng to (Megachasmidae) mặc dù một số ý kiến cho rằng chúng có thể cùng họ Cetorhinidae của cá nhám phơi nắng.
Hình dạng của cá mập miệng to rất đặc biệt, mặt lưng có màu nâu đen và trắng ở mặt bụng với chiếc đuôi bất đối xứng, thùy trên to giống như đuôi của cá nhám đuôi dài.
Hình dạng của cá mập miệng to rất đặc biệt, mặt lưng có màu nâu đen và trắng ở mặt bụng với chiếc đuôi bất đối xứng, thùy trên to giống như đuôi của cá nhám đuôi dài.
Ngoại hình một con cá mập mồm rộng được phát hiện ở bờ biển Nhật Bản.
Kích thước của con vật rất lớn, có thể dài tới 5,5 mét. Thông thường cá đực dài 4m, cá cái dài 5m với trọng lượng có thể lên tới 1.215 kg .
Như cái tên đã ám chỉ, cá mập miệng to có một chiếc miệng với kích thước đáng nể (có thể dài tới 1,m, mang nhiều răng nhỏ cùng với mõm rộng và tròn, khiến chúng dễ bị lầm tưởng vởi một con cá hổ kình non
Miệng của con vật được bao phủ bởi cơ quan phát sáng có khả năng phát quang trong bóng tối nhằm dẫn dụ những sinh vật trôi nổi cũng như các loài cá nhỏ.
Cá mập miệng to là loài đẻ trứng thai, tức là con cá mập non lớn lên trong những quả trứng nằm trong bụng mẹ và nở ra ngay trong bụng mẹ.
Cho đến năm 2012, chỉ có 54 cá thể cá mập miệng to được tìm thấy.
Chúng được phát hiện ở Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Trong đó số cá thể được tìm thấy ở Nhật Bản và Đài Loan là nhiều nhất (mỗi nước 10 con).
Cá mập miệng to cũng được tìm thấy ở các vùng biển gần Hawaii, California, Mexico, the Philippines, Indonesia, Úc, Brasil...
Thức ăn chủ yếu của cá mập miệng rộng là sinh vật phù du.
Chúng không có những chiếc răng sắc nhọn đáng sợ như đồng loại cùng tên.
Tốc độ di chuyển của con vật vào khoảng chừng 1,5–2,1 km/giờ.
Kiểu di chuyển theo chiều dọc này được ghi nhận ở nhiều loài sinh vật biển khác khi chúng lùng sục theo sự di chuyển của nguồn thức ăn (các sinh vật trôi nổi) dọc theo cột nước biển.
Cá biệt có con cá mập bắt được vào tháng 3.2009 được cho là đã lặn sâu đến 200 m.
Ngày 30.3.2009 tại đảo Burias ở Philippines, một con cá mập miệng to nặng chừng 880-1.100n pound (400–500 kg), dài 4 mét (13 ft) bị mắc kẹt vào một tấm lưới của ngư dân và chết ở đó
Con vật sau đó được đưa về gần Donsol ở tỉnh Sorsogon để nghiên cứu trước khi bị xẻ thịt và bán đi.