Trong chuyến thám hiểm tới khu vực hang động thuộc vùng núi Ngũ Đài Sơn nằm trong vườn quốc gia của Hàn Quốc, các nhà khoa học đã phát hiện ra một con dơi bạch tạng cực hiếm. (Nguồn Sina)Khá ngạc nhiên là con dơi này phát triển bình thường, là một con dơi trưởng thành, khỏe mạnh, hoàn toàn không bị đồng loại cô lập hay xa lánh. (Nguồn Sina)Thông thường, sự khác biệt về màu lông sẽ khiến các loài động vật bạch tạng bị đồng loại ghét bỏ, xem như là dị chủng và rất khó sống đến khi trưởng thành. Đó là chưa kể đến những nguy hiểm vì sự nổi bật có thể khiến cơ thể của chúng trở nên bắt mắt, dễ bị kẻ thù phát hiện và đuổi giết. (Nguồn Sina)Có lẽ do sống trong hang, lại được đồng loại chấp thuận, con dơi bạch tạng quý hiếm ở Hàn Quốc này vẫn thuận lợi trưởng thành và phát triển. (Nguồn Sina)Trong tự nhiên hoang dã, loài dơi bạch tạng cũng có tần số xuất hiện thấp hơn hẳn các loài khác. (Nguồn Sina)Có lẽ vì nguyên nhân đặc thù, loài này thường rất hiếm có thể sống đến khi trưởng thành khi sinh tồn trong điều kiện hoang dã. (Nguồn Sina)Nếu không được con người phát hiện và nuôi dưỡng, những con dơi đặc biệt này thường bị cô lập do quá khác biệt. (Nguồn Sina)Đồng thời, chúng của trở thành mục tiêu tiềm năng của những loài động vật kẻ thù do đặc trưng màu sắc cơ thể rất dễ bị phát hiện, kể cả trong đêm tối. (Nguồn Sina)Được biết, chứng bạch tạng là chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của cá thể mắc phải có màu rất nhạt, gần như trắng hoàn toàn. (Nguồn Sina)Trong màn đêm, đôi mắt đỏ hồng sáng lấp lánh và cơ thể màu trắng của dơi bạch tạng rất nhanh bị bại lộ. (Nguồn Sina)
Trong chuyến thám hiểm tới khu vực hang động thuộc vùng núi Ngũ Đài Sơn nằm trong vườn quốc gia của Hàn Quốc, các nhà khoa học đã phát hiện ra một con dơi bạch tạng cực hiếm. (Nguồn Sina)
Khá ngạc nhiên là con dơi này phát triển bình thường, là một con dơi trưởng thành, khỏe mạnh, hoàn toàn không bị đồng loại cô lập hay xa lánh. (Nguồn Sina)
Thông thường, sự khác biệt về màu lông sẽ khiến các loài động vật bạch tạng bị đồng loại ghét bỏ, xem như là dị chủng và rất khó sống đến khi trưởng thành. Đó là chưa kể đến những nguy hiểm vì sự nổi bật có thể khiến cơ thể của chúng trở nên bắt mắt, dễ bị kẻ thù phát hiện và đuổi giết. (Nguồn Sina)
Có lẽ do sống trong hang, lại được đồng loại chấp thuận, con dơi bạch tạng quý hiếm ở Hàn Quốc này vẫn thuận lợi trưởng thành và phát triển. (Nguồn Sina)
Trong tự nhiên hoang dã, loài dơi bạch tạng cũng có tần số xuất hiện thấp hơn hẳn các loài khác. (Nguồn Sina)
Có lẽ vì nguyên nhân đặc thù, loài này thường rất hiếm có thể sống đến khi trưởng thành khi sinh tồn trong điều kiện hoang dã. (Nguồn Sina)
Nếu không được con người phát hiện và nuôi dưỡng, những con dơi đặc biệt này thường bị cô lập do quá khác biệt. (Nguồn Sina)
Đồng thời, chúng của trở thành mục tiêu tiềm năng của những loài động vật kẻ thù do đặc trưng màu sắc cơ thể rất dễ bị phát hiện, kể cả trong đêm tối. (Nguồn Sina)
Được biết, chứng bạch tạng là chứng bẩm sinh do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của cá thể mắc phải có màu rất nhạt, gần như trắng hoàn toàn. (Nguồn Sina)
Trong màn đêm, đôi mắt đỏ hồng sáng lấp lánh và cơ thể màu trắng của dơi bạch tạng rất nhanh bị bại lộ. (Nguồn Sina)