Thực tế hình ảnh tạo thành trên võng mạc mắt bị lộn ngược. Bằng một cơ chế nào đó chưa rõ, não bộ biết cách tái lập lại sự định hướng đúng của vật, và nhờ đó mà chúng ta nhìn thấy các vật theo đúng chiều thuận của chúng. Võng mạc mắt người không thể cảm nhận được màu đỏ. Màu đỏ mà mắt chúng ta nhìn thấy chính là sự kết hợp tạo thành giữa màu xanh và màu vàng do não bộ chỉ huy. Ngoài ra, mắt cũng khó có thể cảm nhận cả hai màu đen và trắng, não phải làm việc cật lực hơn để thấy được hai màu này. Tế bào cảm quang của mắt có thể bị chặn bởi ánh sáng. Các tế bào cảm quang sẽ mất phản ứng khi gặp ánh sáng. Vì vậy, võng mạc sẽ nhận các hình ảnh tiêu cực trong não. Tầm nhìn ngoại vi của mắt có độ phân giải thấp và gần như đơn sắc. Hầu hết các thụ thể màu sắc chỉ có tại trung tâm. Chúng ta không nhận thấy điều này bởi vì ngay khi mắt phát hiện ngoại vi mờ, mắt đã tự di chuyển để che lấp các chi tiết trước khi não bộ phát hiện ra. Mắt có chế độ nhìn ban đêm đặc biệt. Khi mắt phải điều chỉnh với bóng tối, võng mạc sẽ được kích hoạt chế độ nhìn ban đêm của riêng nó. Các thụ thể nhìn ban đêm rất nhạy cảm với màu xanh, đó là lý do tại sao tất cả mọi thứ chúng ta nhìn vào ban đêm đều như có màu xanh. Ngoài ra, nó cũng rất nhạy cảm với biến động ánh sáng, đó là lý do tại sao bạn có thể thấy những ngôi sao lấp lánh vào ban đêm. Độ phân giải của mắt chỉ có 1 megapixel. Tuy có khoảng 100 triệu tế bào cảm quang ở mỗi mắt, nhưng chỉ có 1 triệu dây thần kinh truyền tín hiệu đến não. Vì vậy, độ phân giải của mắt khá mờ nhạt, chỉ khoảng 1 megapixel. Các hình ảnh trong não bị chia làm đôi và bị bóp méo. Thực chất mỗi bên mắt của con người chỉ ghi nhận mỗi bên một nửa hình ảnh trái và phải. Sau đó dữ liệu được được truyền đến để não làm việc cho ra hình ảnh hoàn chỉnh. Kích cỡ mắt của con người sẽ không thay đổi kể từ khi sinh ra đến khi trưởng thành. Nhưng khi vừa sinh ra, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy trong phạm vi chưa đầy 0,5m.
Thực tế hình ảnh tạo thành trên võng mạc mắt bị lộn ngược. Bằng một cơ chế nào đó chưa rõ, não bộ biết cách tái lập lại sự định hướng đúng của vật, và nhờ đó mà chúng ta nhìn thấy các vật theo đúng chiều thuận của chúng.
Võng mạc mắt người không thể cảm nhận được màu đỏ. Màu đỏ mà mắt chúng ta nhìn thấy chính là sự kết hợp tạo thành giữa màu xanh và màu vàng do não bộ chỉ huy. Ngoài ra, mắt cũng khó có thể cảm nhận cả hai màu đen và trắng, não phải làm việc cật lực hơn để thấy được hai màu này.
Tế bào cảm quang của mắt có thể bị chặn bởi ánh sáng. Các tế bào cảm quang sẽ mất phản ứng khi gặp ánh sáng. Vì vậy, võng mạc sẽ nhận các hình ảnh tiêu cực trong não.
Tầm nhìn ngoại vi của mắt có độ phân giải thấp và gần như đơn sắc. Hầu hết các thụ thể màu sắc chỉ có tại trung tâm. Chúng ta không nhận thấy điều này bởi vì ngay khi mắt phát hiện ngoại vi mờ, mắt đã tự di chuyển để che lấp các chi tiết trước khi não bộ phát hiện ra.
Mắt có chế độ nhìn ban đêm đặc biệt. Khi mắt phải điều chỉnh với bóng tối, võng mạc sẽ được kích hoạt chế độ nhìn ban đêm của riêng nó. Các thụ thể nhìn ban đêm rất nhạy cảm với màu xanh, đó là lý do tại sao tất cả mọi thứ chúng ta nhìn vào ban đêm đều như có màu xanh. Ngoài ra, nó cũng rất nhạy cảm với biến động ánh sáng, đó là lý do tại sao bạn có thể thấy những ngôi sao lấp lánh vào ban đêm.
Độ phân giải của mắt chỉ có 1 megapixel. Tuy có khoảng 100 triệu tế bào cảm quang ở mỗi mắt, nhưng chỉ có 1 triệu dây thần kinh truyền tín hiệu đến não. Vì vậy, độ phân giải của mắt khá mờ nhạt, chỉ khoảng 1 megapixel.
Các hình ảnh trong não bị chia làm đôi và bị bóp méo. Thực chất mỗi bên mắt của con người chỉ ghi nhận mỗi bên một nửa hình ảnh trái và phải. Sau đó dữ liệu được được truyền đến để não làm việc cho ra hình ảnh hoàn chỉnh.
Kích cỡ mắt của con người sẽ không thay đổi kể từ khi sinh ra đến khi trưởng thành. Nhưng khi vừa sinh ra, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy trong phạm vi chưa đầy 0,5m.