Rắn hổ mang có tên khoa học là Naja sống ở các khu rừng nhiệt đới, khu canh tác nông nghiệp, thậm chí ở trong các khu dân cư.
Hầu hết các loài các loài rắn hổ mang đều có nọc độc mạnh, khi vào cơ thể sẽ tấn công hệ thần kinh, gây ra những tác động kinh hoàng đến sức khỏe trong đó nặng nhất là tử vong.
Rắn hổ mang đất (Naja kaouthia): Rắn hổ mang đất hay còn gọi là rắn bành đen, rắn hổ mun, rắn hổ sáp, rắn phì đen, rắn hổ mang mắt đơn...
Rắn hổ mang đất con mới nở ra chỉ dài 200 - 350mm và đã có khả năng bành cổ hung dữ. Con trưởng thành dài từ 1,3 - 2m, có thể sống thọ tới 30 năm. Đây là loài rắn có nộc độc mạnh
Rắn hổ mang bành (Naja atra): Hổ mang bành hay còn gọi là bành hoa, bành trắng, phì trắng, hổ mang hoa,... Loài rắn này có màu đen hoặc nâu, có một vòng tròn trắng ở giữa nhưng có thêm 2 vạch tràn sang hai bên mang như 2 gọng kính.Hổ mang bành dài trung bình khoảng 1m trở lên, phân bố rộng rãi ở đồng bằng, trung du, miền núi. Loài rắn này cũng có khả năng phun nọc. Nọc độc của nó cực nguy hiểm, có chứa độc tố tác động lên hệ thần kinh của con người.Rắn hổ mèo (Naja siamensis): Hổ mèo còn được gọi là rắn hổ mang phun nọc, rắn hổ chuối, rắn hổ mang Xiêm, rắn hổ mang phun nọc Đông Dương... Tại Việt Nam, loài này có màu nâu xám hoặc vàng xanh nhạt.Khi gặp kẻ thù hoặc khi cảm thấy bị đe dọa, loài rắn này vô cùng hung dữ và thường phát ra tiếng kêu đe dọa. Chúng cũng có khả năng phun nọc rất xa và chính xác. Chất độc trong nọc độc của chúng tác động lên toàn bộ cơ thể.Rắn hổ mang rừng rậm (Naja melanoleuca): Loài này còn được gọi là rắn hổ mang đen hay rắn hổ mang môi đen trắng. Đây là loài rắn dài nhất thuộc chi rắn hổ mang với chiều dài lên đến hơn 3 m.Khi bị kích động hay bị quấy nhiễu, rắn sẽ ra vẻ tự vệ như những loài rắn hổ mang đặc thù, cảnh báo tình thế bằng cách nâng phần thân trước lên khỏi mặt đất, bành rộng mang cổ hẹp và huýt inh ỏi. Vết cắn từ loài rắn này có khả năng đe đọa khẩn cấp tính mạng.Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah): Rắn hổ mang chúa hay rắn hổ mây, là loài rắn cực kỳ nguy hiểm, được xem là vua của các loài rắn. Đặc biệt tuy mang tên mang tên hổ mang nhưng loài này chi Ophiophagus chứ không phải thuộc chi hổ mang thực sự (Naja).Rắn hổ mang chúa có chiều dài trung bình từ 3-6 m. Dấu hiệu nhận biết rắn hổ mang chúa chính là vạch chữ V ở phía sau cổ. Rắn hổ mang chúa sinh sống ở khắp Việt Nam. Nọc của rắn hổ mang chúa cực độc, có thể giết chết người trưởng thành chỉ sau 30 phút.Mời độc giả xem video:Bí quyết chọn bơ ngon, bạn đã biết chưa?. Nguồn: Tin Tức VTV24.
Rắn hổ mang có tên khoa học là Naja sống ở các khu rừng nhiệt đới, khu canh tác nông nghiệp, thậm chí ở trong các khu dân cư.
Hầu hết các loài các loài rắn hổ mang đều có nọc độc mạnh, khi vào cơ thể sẽ tấn công hệ thần kinh, gây ra những tác động kinh hoàng đến sức khỏe trong đó nặng nhất là tử vong.
Rắn hổ mang đất (Naja kaouthia): Rắn hổ mang đất hay còn gọi là rắn bành đen, rắn hổ mun, rắn hổ sáp, rắn phì đen, rắn hổ mang mắt đơn...
Rắn hổ mang đất con mới nở ra chỉ dài 200 - 350mm và đã có khả năng bành cổ hung dữ. Con trưởng thành dài từ 1,3 - 2m, có thể sống thọ tới 30 năm. Đây là loài rắn có nộc độc mạnh
Rắn hổ mang bành (Naja atra): Hổ mang bành hay còn gọi là bành hoa, bành trắng, phì trắng, hổ mang hoa,... Loài rắn này có màu đen hoặc nâu, có một vòng tròn trắng ở giữa nhưng có thêm 2 vạch tràn sang hai bên mang như 2 gọng kính.
Hổ mang bành dài trung bình khoảng 1m trở lên, phân bố rộng rãi ở đồng bằng, trung du, miền núi. Loài rắn này cũng có khả năng phun nọc. Nọc độc của nó cực nguy hiểm, có chứa độc tố tác động lên hệ thần kinh của con người.
Rắn hổ mèo (Naja siamensis): Hổ mèo còn được gọi là rắn hổ mang phun nọc, rắn hổ chuối, rắn hổ mang Xiêm, rắn hổ mang phun nọc Đông Dương... Tại Việt Nam, loài này có màu nâu xám hoặc vàng xanh nhạt.
Khi gặp kẻ thù hoặc khi cảm thấy bị đe dọa, loài rắn này vô cùng hung dữ và thường phát ra tiếng kêu đe dọa. Chúng cũng có khả năng phun nọc rất xa và chính xác. Chất độc trong nọc độc của chúng tác động lên toàn bộ cơ thể.
Rắn hổ mang rừng rậm (Naja melanoleuca): Loài này còn được gọi là rắn hổ mang đen hay rắn hổ mang môi đen trắng. Đây là loài rắn dài nhất thuộc chi rắn hổ mang với chiều dài lên đến hơn 3 m.
Khi bị kích động hay bị quấy nhiễu, rắn sẽ ra vẻ tự vệ như những loài rắn hổ mang đặc thù, cảnh báo tình thế bằng cách nâng phần thân trước lên khỏi mặt đất, bành rộng mang cổ hẹp và huýt inh ỏi. Vết cắn từ loài rắn này có khả năng đe đọa khẩn cấp tính mạng.
Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah): Rắn hổ mang chúa hay rắn hổ mây, là loài rắn cực kỳ nguy hiểm, được xem là vua của các loài rắn. Đặc biệt tuy mang tên mang tên hổ mang nhưng loài này chi Ophiophagus chứ không phải thuộc chi hổ mang thực sự (Naja).
Rắn hổ mang chúa có chiều dài trung bình từ 3-6 m. Dấu hiệu nhận biết rắn hổ mang chúa chính là vạch chữ V ở phía sau cổ. Rắn hổ mang chúa sinh sống ở khắp Việt Nam. Nọc của rắn hổ mang chúa cực độc, có thể giết chết người trưởng thành chỉ sau 30 phút.
Mời độc giả xem video:Bí quyết chọn bơ ngon, bạn đã biết chưa?. Nguồn: Tin Tức VTV24.