1.Những vị chủ tịch tôn kính: Nhắc tới Triều Tiên, chúng ta không thể không nhắc tới Chủ tịch Kim Il Sung (1912-1994), Kim Jong-il (1941-2011) và Chủ tịch đương thời Kim Jong-un.
Về cố chủ tịch Kim Il Sung, hầu như mọi người dân đều bày tỏ lòng tôn kính với ông. Ngày sinh nhật của ông cũng là ngày lễ lớn nhất nước. Những sinh viên dành phần lớn những đề tài nghiên cứu của họ để tưởng nhớ bài phát biểu cũng như thành tựu của ông. Ước tính có khoảng 34.000 bức tượng của vị cố chủ tịch này trên toàn đất nước.
2.Người dân Triều Tiên lúc nào cũng giữ bí mật mọi điều: Thế giới bên ngoài dường như chỉ biết về đất nước này thông qua những phát biểu “có cánh” của chính phủ, các cơ quan thông tấn báo chí và thẩm chí, cả những hướng dẫn viên du lịch; còn thực tế cuộc sống của người dân hay chính quyền nước này vẫn còn là điều mà thế giới mù tịt. 3.Hầu hết khách du lịch đều buộc phải ở trong cùng một khách sạn ở Bình Nhưỡng: Có lẽ nhiều du khách nước ngoài thường ví khách sạn này như một hòn đảo giữa trung tâm thủ đô. Luôn có người giám sát chặt chẽ 24/24h, không được đi ra ngoài vào ban đêm là quy định cấm với bất cứ khách du lịch nào tới thăm Triều Tiên. Ngoài ra, du khách chỉ được phép chụp ảnh ở địa điểm được cho phép. 4.Công tác tuyên truyền được đẩy mạnh ở khắp mọi nơi: Tấm bảng cỡ lớn được dựng khắp nơi, tờ rơi, bưu thiếp hay chương trình phát sóng trên truyền hình đều là các phương tiện hữu hiệu để tuyên truyền ý thức cho người dân. Thậm chí, còn có hẳn ban nhạc truyền thống Moranbong Band với các thành viên do chính Chủ tịch Kim Jong-un tuyển chọn chuyên phục vụ công tác tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho người dân.
5.Hướng dẫn viên luôn gọi Mỹ bằng cái tên “Đế quốc Mỹ”: Một mặt, người dân nước này luôn đề cao ca ngợi cố Chủ tịch Kim Il Sung (Kim Nhật Thành) là một “vị lãnh tụ vĩ đại”. Mặt khác, họ cũng luôn coi Mỹ là “kẻ thù không đội trời chung”.
6. Người dân sẽ kỳ thị khi bị gọi nước họ bằng cái tên “Bắc Triều Tiên”: Du khách tới đây nên gọi "Hàn Quốc” dù trên thực tế, bán đảo này đã được chia thành hai nước: Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên. Trong quan niệm, họ vẫn luôn tự hào mình sinh ra và lớn lên ở Hàn Quốc, còn miền Nam chỉ tạm thời bị đế quốc Mỹ chiếm đóng. 7.Không nên hỏi về năm sinh của Chủ tịch Kim Jong-un: Điều đó sẽ khiến dân nơi đây không hài lòng.8. Người dân luôn nhắc tới cuộc chiến tranh liên Triều: Ở Nam Triều Tiên (tức Hàn Quốc), người dân thường không hay nói tới cuộc chiến tranh kết thúc từ 60 năm về trước bởi họ chú trọng tập trung vào phát triển kinh tế. Trong khi đó, trong cuộc sống hàng ngày, người Bắc Triều Tiên vẫn luôn đưa chủ đề chiến tranh để bàn luận.
9.Tất cả trẻ em đều mặc bộ đồng phục giống nhau: Ngay cả khi chúng không ở trường, đều mặc đồng phục, nhưng dường như đó không phải là tất cả, mà chỉ là những học sinh xuất thân từ các gia đình khá giả.
10.Các tòa nhà chọc trời nơi đây đều chưa được hoàn thiện: Câu chuyện về khách sạn Ryugyong, tuy đã xây từ năm 1987, nhưng tới nay tầng thứ 105 vẫn chưa được hoàn thành. Nguyên nhân do nền kinh tế trì trệ trong nhiều năm nên chính phủ không có kinh phí để giải ngân cho những công trình này.
11.Không người dân thường nào được phép tiếp cận với Internet: Nguyên nhân là lo người dân có thể bị lung lay ý chí chiến đấu. 12.Không nên tin tưởng vẻ bên ngoài của những công trình sang trọng: Bạn sẽ không tưởng tượng được rằng, một viện bảo tàng tuyệt đẹp được trang trí bởi sàn đá cẩm thạch sáng bóng và chùm đèn lớn lại không hề có nước ở phòng tắm. Một nhà hàng sang trọng với thiết kế nội thất cao cấp lại không hề có hệ thống điều hòa...
1.Những vị chủ tịch tôn kính: Nhắc tới Triều Tiên, chúng ta không thể không nhắc tới Chủ tịch Kim Il Sung (1912-1994), Kim Jong-il (1941-2011) và Chủ tịch đương thời Kim Jong-un.
Về cố chủ tịch Kim Il Sung, hầu như mọi người dân đều bày tỏ lòng tôn kính với ông. Ngày sinh nhật của ông cũng là ngày lễ lớn nhất nước. Những sinh viên dành phần lớn những đề tài nghiên cứu của họ để tưởng nhớ bài phát biểu cũng như thành tựu của ông. Ước tính có khoảng 34.000 bức tượng của vị cố chủ tịch này trên toàn đất nước.
2.Người dân Triều Tiên lúc nào cũng giữ bí mật mọi điều: Thế giới bên ngoài dường như chỉ biết về đất nước này thông qua những phát biểu “có cánh” của chính phủ, các cơ quan thông tấn báo chí và thẩm chí, cả những hướng dẫn viên du lịch; còn thực tế cuộc sống của người dân hay chính quyền nước này vẫn còn là điều mà thế giới mù tịt.
3.Hầu hết khách du lịch đều buộc phải ở trong cùng một khách sạn ở Bình Nhưỡng: Có lẽ nhiều du khách nước ngoài thường ví khách sạn này như một hòn đảo giữa trung tâm thủ đô. Luôn có người giám sát chặt chẽ 24/24h, không được đi ra ngoài vào ban đêm là quy định cấm với bất cứ khách du lịch nào tới thăm Triều Tiên. Ngoài ra, du khách chỉ được phép chụp ảnh ở địa điểm được cho phép.
4.Công tác tuyên truyền được đẩy mạnh ở khắp mọi nơi: Tấm bảng cỡ lớn được dựng khắp nơi, tờ rơi, bưu thiếp hay chương trình phát sóng trên truyền hình đều là các phương tiện hữu hiệu để tuyên truyền ý thức cho người dân. Thậm chí, còn có hẳn ban nhạc truyền thống Moranbong Band với các thành viên do chính Chủ tịch Kim Jong-un tuyển chọn chuyên phục vụ công tác tuyên truyền, giác ngộ cách mạng cho người dân.
5.Hướng dẫn viên luôn gọi Mỹ bằng cái tên “Đế quốc Mỹ”: Một mặt, người dân nước này luôn đề cao ca ngợi cố Chủ tịch Kim Il Sung (Kim Nhật Thành) là một “vị lãnh tụ vĩ đại”. Mặt khác, họ cũng luôn coi Mỹ là “kẻ thù không đội trời chung”.
6. Người dân sẽ kỳ thị khi bị gọi nước họ bằng cái tên “Bắc Triều Tiên”: Du khách tới đây nên gọi "Hàn Quốc” dù trên thực tế, bán đảo này đã được chia thành hai nước: Nam Triều Tiên và Bắc Triều Tiên. Trong quan niệm, họ vẫn luôn tự hào mình sinh ra và lớn lên ở Hàn Quốc, còn miền Nam chỉ tạm thời bị đế quốc Mỹ chiếm đóng.
7.Không nên hỏi về năm sinh của Chủ tịch Kim Jong-un: Điều đó sẽ khiến dân nơi đây không hài lòng.
8. Người dân luôn nhắc tới cuộc chiến tranh liên Triều: Ở Nam Triều Tiên (tức Hàn Quốc), người dân thường không hay nói tới cuộc chiến tranh kết thúc từ 60 năm về trước bởi họ chú trọng tập trung vào phát triển kinh tế. Trong khi đó, trong cuộc sống hàng ngày, người Bắc Triều Tiên vẫn luôn đưa chủ đề chiến tranh để bàn luận.
9.Tất cả trẻ em đều mặc bộ đồng phục giống nhau: Ngay cả khi chúng không ở trường, đều mặc đồng phục, nhưng dường như đó không phải là tất cả, mà chỉ là những học sinh xuất thân từ các gia đình khá giả.
10.Các tòa nhà chọc trời nơi đây đều chưa được hoàn thiện: Câu chuyện về khách sạn Ryugyong, tuy đã xây từ năm 1987, nhưng tới nay tầng thứ 105 vẫn chưa được hoàn thành. Nguyên nhân do nền kinh tế trì trệ trong nhiều năm nên chính phủ không có kinh phí để giải ngân cho những công trình này.
11.Không người dân thường nào được phép tiếp cận với Internet: Nguyên nhân là lo người dân có thể bị lung lay ý chí chiến đấu.
12.Không nên tin tưởng vẻ bên ngoài của những công trình sang trọng: Bạn sẽ không tưởng tượng được rằng, một viện bảo tàng tuyệt đẹp được trang trí bởi sàn đá cẩm thạch sáng bóng và chùm đèn lớn lại không hề có nước ở phòng tắm. Một nhà hàng sang trọng với thiết kế nội thất cao cấp lại không hề có hệ thống điều hòa...