Phi thuyền chở hàng SpaceX Dragon đậu gần Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).Bức hình này tổng hợp từ các hình ảnh chụp qua kính viễn vọng trên mặt đất và các hình ảnh chụp trong vũ trụ, ghi lại cảnh bên trong một thiên hà hàng xóm của chúng ta.Điểm đỏ trông như lòng đỏ trứng gà, của Sao Mộc.Đảo Guam (Mỹ) chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế.Các dải thiên hà.Hiện tượng cực quang trên Trái Đất, nhìn từ vũ trụ.Hình ảnh tinh vân Lagoon qua ống kính của kính thiên văn vũ trụ Hubble nổi tiếng. Tinh vân này cách xa chúng ta 4.000 năm ánh sáng.Hình ảnh đĩa bụi quanh ngôi sao trẻ IM Lupi.Các khe đen này trên bề mặt của Mặt Trời là nguồn sinh ra hiện tượng “gió mặt trời”.Hình ảnh cầu Crimea.Thiên hà NGC 5714, nằm cách chúng ta 130 triệu năm ánh sáng. Thiên hà này nằm trong chòm sao Boötes.Bề mặt một khu vực trên Sao Hỏa.Một hình ảnh do máy ảnh cao cấp của kính thiên văn Hubble chụp trong cuộc khảo sát 41 cụm thiên hà lớn để tìm ra thiên hà xa sáng nhất.Hình ảnh hố Korolev.Bề mặt Sao Hỏa. Trong bức ảnh này, gió thổi từ phía trên đã đẩy các đụn cát dịch chuyển xuống và lấp các vùng phía dưới./.
Phi thuyền chở hàng SpaceX Dragon đậu gần Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Bức hình này tổng hợp từ các hình ảnh chụp qua kính viễn vọng trên mặt đất và các hình ảnh chụp trong vũ trụ, ghi lại cảnh bên trong một thiên hà hàng xóm của chúng ta.
Điểm đỏ trông như lòng đỏ trứng gà, của Sao Mộc.
Đảo Guam (Mỹ) chụp từ Trạm Vũ trụ Quốc tế.
Các dải thiên hà.
Hiện tượng cực quang trên Trái Đất, nhìn từ vũ trụ.
Hình ảnh tinh vân Lagoon qua ống kính của kính thiên văn vũ trụ Hubble nổi tiếng. Tinh vân này cách xa chúng ta 4.000 năm ánh sáng.
Hình ảnh đĩa bụi quanh ngôi sao trẻ IM Lupi.
Các khe đen này trên bề mặt của Mặt Trời là nguồn sinh ra hiện tượng “gió mặt trời”.
Hình ảnh cầu Crimea.
Thiên hà NGC 5714, nằm cách chúng ta 130 triệu năm ánh sáng. Thiên hà này nằm trong chòm sao Boötes.
Bề mặt một khu vực trên Sao Hỏa.
Một hình ảnh do máy ảnh cao cấp của kính thiên văn Hubble chụp trong cuộc khảo sát 41 cụm thiên hà lớn để tìm ra thiên hà xa sáng nhất.
Hình ảnh hố Korolev.
Bề mặt Sao Hỏa. Trong bức ảnh này, gió thổi từ phía trên đã đẩy các đụn cát dịch chuyển xuống và lấp các vùng phía dưới./.