Cơ quan Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên Hợp Quốc đã cho biết trong báo cáo của mình, biến đổi khí hậu đã khiến số lượng thảm họa trên phạm vi toàn cầu tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua.Các sự kiện thời tiết cực đoan đã tăng gấp đôi trong 20 năm qua, gây ra thiệt hại kinh tế khiến nó trở thành "một trận chiến khó khăn" để duy trì mức tăng trưởng phát triển ở các nước thu nhập thấp và trung bình,.Theo báo cáo, khoảng 11.000 thảm họa tự nhiên đã được ghi nhận trong thời gian từ năm 1970 đến năm 2019, gây tổn thất 3,6 nghìn tỷ USD và cướp đi sinh mạng của khoảng 2 triệu người.Đặc biệt, trong số 77 thảm họa thời tiết được ghi nhận từ 2015-2017, có tới 62 sự kiện cho thấy có ảnh hưởng lớn của con người. Nhưng chưa dừng lại ở đó, khi thế giới tiếp tục ấm lên, số lượng thảm họa sẽ tăng lên theo."Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ phải hứng chịu thêm nhiều đợt nắng nóng, hạn hán và cháy rừng như những gì chúng ta đã từng thấy ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thời gian gần đây. Chúng ta có nhiều hơi nước hơn trong khí quyển, khiến những trận mưa lũ chết chóc trở nên trầm trọng hơn”, tổng thư ký WMO Petteri Taalas cảnh báo.Vào ngày 6/9 vừa qua, hơn 200 tạp chí y tế và sức khỏe trên thế giới đã đưa ra một tuyên bố chung chưa từng có, trong đó cho rằng cuộc khủng hoảng y tế lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt chính là biến đổi khí hậu chứ không phải đại dịch.Hai thảm họa thời tiết khắc nghiệt chết chóc nhất là vụ hạn hán ở Ethiopia năm 1983 và trận lốc xoáy năm 1970 ở Bangladesh. Mỗi sự kiện đã khiến 300.000 người thiệt mạng.Tần suất xảy ra các thảm họa tự nhiên ngày càng dày và mức độ ảnh hưởng của chúng ngày một nghiêm trọng hơn. Nhân loại đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi.Trong số 10 thảm họa, theo ước tính của các chuyên gia, vào đầu thế kỷ tới, một phần tư Trái đất sẽ bị thiếu nước ngọt trong một thời gian dài. Hãy nhớ, chúng ta không tạo ra được nước. Chỉ có thể tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước mà thôi.Nước biển dâng sẽ đánh chìm nhiều khu dân cư, diện tích đất trồng trọt. Dòng hải lưu bị thay đổi, gây nên những biến đổi khí hậu khó lường và những thiên tai lớn. Mặt biển đều bị ô nhiễm.Số lượng các thành phố cực lớn vào cuối thế kỷ này sẽ tăng lên 21. Điều kiện sống ở những thành phố này sẽ trở nên tồi tệ: chật chội, giao thông tắc nghẽn, mất vệ sinh, xuất hiện nhiều bệnh tật mới.Không khí ô nhiễm ảnh hưởng chủ yếu đến sức khỏe con người, gây những bệnh đường hô hấp, mưa gây hại cho mùa màng, các công trình xây dựng, nước ngọt sử dụng hàng ngày… Cường độ bức xạ tử ngoại tăng, gây ung thư da và các bệnh khác.
Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.
Cơ quan Khí tượng Thế giới (WMO) của Liên Hợp Quốc đã cho biết trong báo cáo của mình, biến đổi khí hậu đã khiến số lượng thảm họa trên phạm vi toàn cầu tăng gấp 5 lần trong 50 năm qua.
Các sự kiện thời tiết cực đoan đã tăng gấp đôi trong 20 năm qua, gây ra thiệt hại kinh tế khiến nó trở thành "một trận chiến khó khăn" để duy trì mức tăng trưởng phát triển ở các nước thu nhập thấp và trung bình,.
Theo báo cáo, khoảng 11.000 thảm họa tự nhiên đã được ghi nhận trong thời gian từ năm 1970 đến năm 2019, gây tổn thất 3,6 nghìn tỷ USD và cướp đi sinh mạng của khoảng 2 triệu người.
Đặc biệt, trong số 77 thảm họa thời tiết được ghi nhận từ 2015-2017, có tới 62 sự kiện cho thấy có ảnh hưởng lớn của con người. Nhưng chưa dừng lại ở đó, khi thế giới tiếp tục ấm lên, số lượng thảm họa sẽ tăng lên theo.
"Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ phải hứng chịu thêm nhiều đợt nắng nóng, hạn hán và cháy rừng như những gì chúng ta đã từng thấy ở châu Âu và Bắc Mỹ trong thời gian gần đây. Chúng ta có nhiều hơi nước hơn trong khí quyển, khiến những trận mưa lũ chết chóc trở nên trầm trọng hơn”, tổng thư ký WMO Petteri Taalas cảnh báo.
Vào ngày 6/9 vừa qua, hơn 200 tạp chí y tế và sức khỏe trên thế giới đã đưa ra một tuyên bố chung chưa từng có, trong đó cho rằng cuộc khủng hoảng y tế lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt chính là biến đổi khí hậu chứ không phải đại dịch.
Hai thảm họa thời tiết khắc nghiệt chết chóc nhất là vụ hạn hán ở Ethiopia năm 1983 và trận lốc xoáy năm 1970 ở Bangladesh. Mỗi sự kiện đã khiến 300.000 người thiệt mạng.
Tần suất xảy ra các thảm họa tự nhiên ngày càng dày và mức độ ảnh hưởng của chúng ngày một nghiêm trọng hơn. Nhân loại đang đứng trước 10 thảm họa do chính mình gây ra, nếu không có sự phồi hợp của toàn cầu để giải quyết thi nguy cơ tuyệt chủng không phải là một tương lai quá xa xôi.
Trong số 10 thảm họa, theo ước tính của các chuyên gia, vào đầu thế kỷ tới, một phần tư Trái đất sẽ bị thiếu nước ngọt trong một thời gian dài. Hãy nhớ, chúng ta không tạo ra được nước. Chỉ có thể tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước mà thôi.
Nước biển dâng sẽ đánh chìm nhiều khu dân cư, diện tích đất trồng trọt. Dòng hải lưu bị thay đổi, gây nên những biến đổi khí hậu khó lường và những thiên tai lớn. Mặt biển đều bị ô nhiễm.
Số lượng các thành phố cực lớn vào cuối thế kỷ này sẽ tăng lên 21. Điều kiện sống ở những thành phố này sẽ trở nên tồi tệ: chật chội, giao thông tắc nghẽn, mất vệ sinh, xuất hiện nhiều bệnh tật mới.