Người đàn ông cũng cảm thấy bị thu hút bởi vật thể lạ đó nên đã tiến lại gần hơn để quan sát. Khi đến gần, anh thấy hòn đá này tròn như 1 quả trứng. Lớp vỏ của quả trứng này phủ đầy vảy màu đen. Nó có đường kính khoảng 1m, trên đầu có 1 lỗ nhỏ.Người đàn ông cho rằng nếu đây là 1 vỏ trứng thì hẳn con vật bên trong phải rất lớn. Vì thế, người đàn ông liền gọi điện báo cảnh sát địa phương. Sau đó, một nhóm khảo cổ đã tới và nhận định rằng nó thực chất là hóa thạch của loài sinh vật cổ đại có tên là Glyptodon.Glyptodon là một chi của các loài động vật có vú lớn, được bọc thép. Nó sống trong thời đại Pleistocene sớm (được xác định là 1,806 ± 0,005 triệu năm trước).Glyptodon có kích thước và trọng lượng tương đương với một chiếc ô tô Volkswagen Beetle, mặc dù có hình dạng phẳng hơn. Với vỏ tròn, xương xẩu và tứ chi.Glyptodon là loài động vật chậm chạp, sống ở gần sông và ăn thực vật. Trước đây, vỏ hóa thạch này bị đất và bùn phủ kín nên không ai phát hiện ra nó.Mãi tới khi, mưa lớn, dòng suối rửa sạch hết lớp đất phủ bên trên và làm lộ ra lớp vỏ hóa thạch hoàn chỉnh của con Glyptodon.Hóa thạch hoàn chỉnh này vô cùng hiếm và có giá trị lịch sự cũng như văn hoá cực kỳ cao.Glyptodon khá giống 1 con rùa khổng lồ, điểm khác duy nhất là nó có vành tai. Glyptodon thực chất thuộc họ nhà con tatu.Chiều dài từ đầu đến đuôi của Glyptodon lên tới 3,3 m, vỏ cao tới 1,5 m và nặng tới 2 tấn.2,5 triệu năm trước, Glyptodon tiến vào Châu Mỹ qua Cầu đất Panama, hóa thạch của chúng xuất hiện ở Texas và thậm chí nhiều nơi còn xa hơn thế.Chúng sống hòa bình cùng voi ma mút, hổ răng kiếm, gấu khổng lồ, lười trên cạn, sói dữ, báo hoa mai, báo sư tử và các loài động vật khác.Từ khi có sự xuất hiện của loài người cách đây 10.000 năm, sự sống của loài Glyptodon dần rơi vào tình trạng báo động. Con người đã sử dụng giáo để tấn công chúng lấy thịt làm thức ăn và dùng vỏ của nó làm lá chắn hoặc xây nhà. Cuối cùng, loài Glyptodon đã tuyệt chủng cách đây 4.000 năm.Mời các bạn xem video: Argentina: Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới. Nguồn: THĐT
Người đàn ông cũng cảm thấy bị thu hút bởi vật thể lạ đó nên đã tiến lại gần hơn để quan sát. Khi đến gần, anh thấy hòn đá này tròn như 1 quả trứng. Lớp vỏ của quả trứng này phủ đầy vảy màu đen. Nó có đường kính khoảng 1m, trên đầu có 1 lỗ nhỏ.
Người đàn ông cho rằng nếu đây là 1 vỏ trứng thì hẳn con vật bên trong phải rất lớn. Vì thế, người đàn ông liền gọi điện báo cảnh sát địa phương. Sau đó, một nhóm khảo cổ đã tới và nhận định rằng nó thực chất là hóa thạch của loài sinh vật cổ đại có tên là Glyptodon.
Glyptodon là một chi của các loài động vật có vú lớn, được bọc thép. Nó sống trong thời đại Pleistocene sớm (được xác định là 1,806 ± 0,005 triệu năm trước).
Glyptodon có kích thước và trọng lượng tương đương với một chiếc ô tô Volkswagen Beetle, mặc dù có hình dạng phẳng hơn. Với vỏ tròn, xương xẩu và tứ chi.
Glyptodon là loài động vật chậm chạp, sống ở gần sông và ăn thực vật. Trước đây, vỏ hóa thạch này bị đất và bùn phủ kín nên không ai phát hiện ra nó.
Mãi tới khi, mưa lớn, dòng suối rửa sạch hết lớp đất phủ bên trên và làm lộ ra lớp vỏ hóa thạch hoàn chỉnh của con Glyptodon.
Hóa thạch hoàn chỉnh này vô cùng hiếm và có giá trị lịch sự cũng như văn hoá cực kỳ cao.
Glyptodon khá giống 1 con rùa khổng lồ, điểm khác duy nhất là nó có vành tai. Glyptodon thực chất thuộc họ nhà con tatu.
Chiều dài từ đầu đến đuôi của Glyptodon lên tới 3,3 m, vỏ cao tới 1,5 m và nặng tới 2 tấn.
2,5 triệu năm trước, Glyptodon tiến vào Châu Mỹ qua Cầu đất Panama, hóa thạch của chúng xuất hiện ở Texas và thậm chí nhiều nơi còn xa hơn thế.
Chúng sống hòa bình cùng voi ma mút, hổ răng kiếm, gấu khổng lồ, lười trên cạn, sói dữ, báo hoa mai, báo sư tử và các loài động vật khác.
Từ khi có sự xuất hiện của loài người cách đây 10.000 năm, sự sống của loài Glyptodon dần rơi vào tình trạng báo động. Con người đã sử dụng giáo để tấn công chúng lấy thịt làm thức ăn và dùng vỏ của nó làm lá chắn hoặc xây nhà. Cuối cùng, loài Glyptodon đã tuyệt chủng cách đây 4.000 năm.