Thoạt nhìn khúc gỗ này giống hệt một khúc gỗ bình thường, nhìn từ bên cạnh trông càng giống. Tuy nhiên khi nhìn từ phía trên, người đàn ông nhận thấy bên trong ruột của nó là rất nhiều tinh thể pha lê mọc ra từ đó.Sau khi tìm hiểu, hóa ra đây chính là một khúc gỗ hóa thành ngọc. Gỗ hóa ngọc vốn có nguồn gốc từ các rừng cây nguyên sinh. Do các trận phun trào của núi lửa, những thân gỗ này bị cuốn vào nham thạch, sau hàng triệu năm chúng dần biến thành ngọc.Về nguyên bản, chúng là 1 khúc gỗ mục nhưng khi gặp khu vực đất có chứa silic SiO2 ngấm vào các thớ gỗ và biến thành 1 loại đá quý. Do đó, gỗ hóa ngọc là loại đá quý có đặc tính vô cùng bền vững.Gỗ hóa thạch hay còn được gọi là gỗ hóa đá, gỗ đá và được xếp vào dòng bán đá quý. Loại gỗ được chôn vùi trong phần nham thạch hoặc dưới lòng đất qua hàng triệu năm. Trải qua quá trình biến đổi địa chất, các loại cây bị chôn vùi xuống lòng đất và hóa đá, cũng có khi biến thành than đá.Khi gặp điều kiện thuận lợi, nhất là những khu vực đất có chứa silic SiO2 và ngấm vào các thớ gỗ và khiến cho gỗ cứng như đá. Loại đá này có độ cứng tương đương với đá mã não hay đá chalcedony.Gỗ hóa thạch nhìn có vẻ giống như cây gỗ nhưng khi chạm tay vào sẽ cảm thấy độ mát lạnh.Thông qua kính hiển vi sẽ nhìn thấy trong loại gỗ này có những vòng sinh trưởng của thân gỗ và những cấu trúc tế bào đó cực kỳ tinh vi và có những họa tiết thứ cấp nhìn giống như những đường phân chia trên đá mã não hay đá ngọc bích.Gỗ hoá ngọc có nhiều màu sắc khác nhau nhưng thường gặp nhất là: xám, xám trắng, cam, đỏ, vàng, đen nâu và phớt đen ... Màu sắc của gỗ hoá ngọc thường không cố định một màu. Gỗ hóa thạch có độ cứng tương đương với đá mã não, đá chalcedony.Kể từ thời cổ đại, các quốc gia như Assyria, Babilon và La Mã đã sử dụng gỗ hóa ngọc như một loại đá mỹ nghệ.Vì loại gỗ hóa ngọc hình thành ở mỗi khu vực khác nhau nên tùy theo loại mà người ta chế tác thành những vật dụng và đồ dùng khác nhau. Ngoài làm chuỗi hạt, họ còn dùng chúng để gắn vào nhẫn và làm ngọc bội.Từ thế kỷ 19, 20, con người bắt đầu chế tác chúng thành bàn, giá nến và lọ hoa. Những cây gỗ hóa ngọc này rất quý hiếm nên giá trị khá cao. Đặc biệt là những cây gỗ hóa ngọc có hình dáng hoàn chỉnh và kích thước lớn.Trong y học dân gian, người Mông Cổ cho rằng gỗ hóa ngọc sau khi đánh bóng rất tốt cho người bị bệnh khớp như viêm khớp, đau lưng, nhức mỏi, viêm cột sống... Ngoài ra gỗ hóa ngọc màu đen còn có tác dụng giúp ngăn cản sự phát triển của mầm bệnh, cải thiện chức năng của thận rất hiệu quả.Mời các bạn xem video: Ai Cập phát hiện thêm kho báu cổ đại với hơn 100 quan tài chứa xác ướp 2.500 năm. Nguồn: VTV
Thoạt nhìn khúc gỗ này giống hệt một khúc gỗ bình thường, nhìn từ bên cạnh trông càng giống. Tuy nhiên khi nhìn từ phía trên, người đàn ông nhận thấy bên trong ruột của nó là rất nhiều tinh thể pha lê mọc ra từ đó.
Sau khi tìm hiểu, hóa ra đây chính là một khúc gỗ hóa thành ngọc. Gỗ hóa ngọc vốn có nguồn gốc từ các rừng cây nguyên sinh. Do các trận phun trào của núi lửa, những thân gỗ này bị cuốn vào nham thạch, sau hàng triệu năm chúng dần biến thành ngọc.
Về nguyên bản, chúng là 1 khúc gỗ mục nhưng khi gặp khu vực đất có chứa silic SiO2 ngấm vào các thớ gỗ và biến thành 1 loại đá quý. Do đó, gỗ hóa ngọc là loại đá quý có đặc tính vô cùng bền vững.
Gỗ hóa thạch hay còn được gọi là gỗ hóa đá, gỗ đá và được xếp vào dòng bán đá quý. Loại gỗ được chôn vùi trong phần nham thạch hoặc dưới lòng đất qua hàng triệu năm. Trải qua quá trình biến đổi địa chất, các loại cây bị chôn vùi xuống lòng đất và hóa đá, cũng có khi biến thành than đá.
Khi gặp điều kiện thuận lợi, nhất là những khu vực đất có chứa silic SiO2 và ngấm vào các thớ gỗ và khiến cho gỗ cứng như đá. Loại đá này có độ cứng tương đương với đá mã não hay đá chalcedony.
Gỗ hóa thạch nhìn có vẻ giống như cây gỗ nhưng khi chạm tay vào sẽ cảm thấy độ mát lạnh.
Thông qua kính hiển vi sẽ nhìn thấy trong loại gỗ này có những vòng sinh trưởng của thân gỗ và những cấu trúc tế bào đó cực kỳ tinh vi và có những họa tiết thứ cấp nhìn giống như những đường phân chia trên đá mã não hay đá ngọc bích.
Gỗ hoá ngọc có nhiều màu sắc khác nhau nhưng thường gặp nhất là: xám, xám trắng, cam, đỏ, vàng, đen nâu và phớt đen ... Màu sắc của gỗ hoá ngọc thường không cố định một màu. Gỗ hóa thạch có độ cứng tương đương với đá mã não, đá chalcedony.
Kể từ thời cổ đại, các quốc gia như Assyria, Babilon và La Mã đã sử dụng gỗ hóa ngọc như một loại đá mỹ nghệ.
Vì loại gỗ hóa ngọc hình thành ở mỗi khu vực khác nhau nên tùy theo loại mà người ta chế tác thành những vật dụng và đồ dùng khác nhau. Ngoài làm chuỗi hạt, họ còn dùng chúng để gắn vào nhẫn và làm ngọc bội.
Từ thế kỷ 19, 20, con người bắt đầu chế tác chúng thành bàn, giá nến và lọ hoa. Những cây gỗ hóa ngọc này rất quý hiếm nên giá trị khá cao. Đặc biệt là những cây gỗ hóa ngọc có hình dáng hoàn chỉnh và kích thước lớn.
Trong y học dân gian, người Mông Cổ cho rằng gỗ hóa ngọc sau khi đánh bóng rất tốt cho người bị bệnh khớp như viêm khớp, đau lưng, nhức mỏi, viêm cột sống... Ngoài ra gỗ hóa ngọc màu đen còn có tác dụng giúp ngăn cản sự phát triển của mầm bệnh, cải thiện chức năng của thận rất hiệu quả.