1. Cá sấu Lolong: sống ở Philipines thuộc loài cá sấu nước mặt, có trọng lượng đạt 1075 kg, dài 6.1 mét. Nơi sinh sống của Agusan del Sur, Philippines. Lolong đến nay vẫn được xem là con cá sấu nước mặn lớn nhất thế giới. Quái thú bò sát khổng lồ này bị nghi ngờ là thủ phạm gây ra một số vụ giết người trước khi nó bị người dân bắt sống. (Nguồn: Wikipedia)2. Cá sấu Brutus: là tên của con cá sấu nước mặn bản địa Australia. Nó có trọng lượng 907.1 kg , chiều dài đạt 5.6 mét. Nơi sinh sống của nó là vùng Lãnh thổ phía Bắc của Australia. (Nguồn: Reddit) Cá sấu Brutus thường xuyên xuất hiện trên sông Adelaide, nó nổi bật so với các cá thể cùng loài khác vì nhiều lý do hơn là kích thước tuyệt đối của mình. Brutus bị cụt một chân trước. (Nguồn: Báo Giao Thông) 3. Cá sấu Cassius: cũng là một “thủy quái” thuộc họ cá sấu nước mặn Australia. Nó nặng 997.9 kg và dài 5.4 mét. Nơi sinh sống của nó là bang Queensland, Australia. (Nguồn: Daily Mail)Cá sấu Cassius có kích thước và tuổi thọ ấn tượng. Người ta tin rằng Cassius đã 110 tuổi và còn có thể sống lâu hơn nữa. Nó cũng được xem là con cá sấu già và lớn nhất vẫn đang sống khỏ. (Nguồn: 9News)4. Cá sấu Gomek: thuộc loài cá sấu nước mặn. Cá thể này có trọng lượng 860 kg và chiều dài cơ thể đạt 5.4 mét. Nơi sinh sống của nó là các khu vực ven biển của Papua New Guinea. (Nguồn: Báo Giao Thông)Sau khi bị bắt ở Papua New Guinea và hai lần chuyển nơi sinh sống, hiện nay, cá sấu Gomek đang được nuôi nhốt tại Vườn thú St. Augustine Alligator Farm tại bang Florida, Mỹ.. (Nguồn: TripAdvisor)5. Cá sấu Gustave: là tên một “thủy quái” thuộc họ cá sấu sông Nile. Nó có trọng lượng đạt 907 kg với chiều dài từ đầu tới cuối đuôi là 5.1 mét. Quê hương của nó là Cộng hòa Burundi ở Đông Phi. (Nguồn: News18)Cá sấu Gustave được người bản địa coi là một con mãnh thú thực sự. Nó cũng là con cá sấu lớn nhất châu lục, từng ăn thịt nhiều người. Người bản địa tin rằng Gustave đã tấn công và gây tai họa cho ít nhất 300 người dân dọc bờ sông Ruzizi River và hồ Tanganyika. (Nguồn: Báo Giao Thông).Mời quý độc giả xem video: Thế giới động vật - Bọ ngựa. Nguồn: VTV2.
1. Cá sấu Lolong: sống ở Philipines thuộc loài cá sấu nước mặt, có trọng lượng đạt 1075 kg, dài 6.1 mét. Nơi sinh sống của Agusan del Sur, Philippines.
Lolong đến nay vẫn được xem là con cá sấu nước mặn lớn nhất thế giới. Quái thú bò sát khổng lồ này bị nghi ngờ là thủ phạm gây ra một số vụ giết người trước khi nó bị người dân bắt sống. (Nguồn: Wikipedia)
2. Cá sấu Brutus: là tên của con cá sấu nước mặn bản địa Australia. Nó có trọng lượng 907.1 kg , chiều dài đạt 5.6 mét. Nơi sinh sống của nó là vùng Lãnh thổ phía Bắc của Australia. (Nguồn: Reddit)
Cá sấu Brutus thường xuyên xuất hiện trên sông Adelaide, nó nổi bật so với các cá thể cùng loài khác vì nhiều lý do hơn là kích thước tuyệt đối của mình. Brutus bị cụt một chân trước. (Nguồn: Báo Giao Thông)
3. Cá sấu Cassius: cũng là một “thủy quái” thuộc họ cá sấu nước mặn Australia. Nó nặng 997.9 kg và dài 5.4 mét. Nơi sinh sống của nó là bang Queensland, Australia. (Nguồn: Daily Mail)
Cá sấu Cassius có kích thước và tuổi thọ ấn tượng. Người ta tin rằng Cassius đã 110 tuổi và còn có thể sống lâu hơn nữa. Nó cũng được xem là con cá sấu già và lớn nhất vẫn đang sống khỏ. (Nguồn: 9News)
4. Cá sấu Gomek: thuộc loài cá sấu nước mặn. Cá thể này có trọng lượng 860 kg và chiều dài cơ thể đạt 5.4 mét. Nơi sinh sống của nó là các khu vực ven biển của Papua New Guinea. (Nguồn: Báo Giao Thông)
Sau khi bị bắt ở Papua New Guinea và hai lần chuyển nơi sinh sống, hiện nay, cá sấu Gomek đang được nuôi nhốt tại Vườn thú St. Augustine Alligator Farm tại bang Florida, Mỹ.. (Nguồn: TripAdvisor)
5. Cá sấu Gustave: là tên một “thủy quái” thuộc họ cá sấu sông Nile. Nó có trọng lượng đạt 907 kg với chiều dài từ đầu tới cuối đuôi là 5.1 mét. Quê hương của nó là Cộng hòa Burundi ở Đông Phi. (Nguồn: News18)
Cá sấu Gustave được người bản địa coi là một con mãnh thú thực sự. Nó cũng là con cá sấu lớn nhất châu lục, từng ăn thịt nhiều người. Người bản địa tin rằng Gustave đã tấn công và gây tai họa cho ít nhất 300 người dân dọc bờ sông Ruzizi River và hồ Tanganyika. (Nguồn: Báo Giao Thông).