Với diện tích rộng 3 km2, hồ Retba ở Senegal nổi bật với màu nước giống vết máu loang. Vào năm 2005, hồ nước này được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản thế giới.Màu nước của hồ Retba khiến công chúng tò mò. Để giải mã bí ẩn này, các nhà khao học đã bắt tay vào cuộc tìm hiểu.Sau một thời gian nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện màu nước giống vết máu loang của hồ Retba là do ánh nắng mặt trời kết hợp với loại vi tảo ưa muối dunaliella salina.Các chuyên gia cũng phát hiện hồ Retba có hàm lượng muối cao gấp 40% độ mặn trung bình của các đại dương.Với hàm lượng muối cao như vậy, con người có thể dễ dàng nổi trên mặt nước mà không sợ bị đuối nước.Người dân ở khu vực xung quanh từng kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá ở hồ Retba.Về sau, người dân địa phương chuyển hướng sang thu hoạch muối đọng dưới đáy hồ Retba để tăng thêm thu nhập.Hàng ngày, người dân thường ngâm mình dưới hồ Retba khoảng 7 tiếng để thu hoạch muối bằng những công cụ đơn sơ.Để tránh các động của nước hồ quá mặn đối với cơ thể, trước khi ngâm mình xuống nước, người dân xoa một lớp dầu thực vật lên khắp cơ thể.Theo ước tính, khoảng 1.000 người làm công việc thu hoạch muối ở hồ Retba. Mỗi năm, họ thu hoạch được khoảng 24.000 tấn muối. Số muối này được xuất khẩu sang nhiều nước trong khu vực.Mời độc giả xem video: Bến Tre xây hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây. Nguồn: THDT.
Với diện tích rộng 3 km2, hồ Retba ở Senegal nổi bật với màu nước giống vết máu loang. Vào năm 2005, hồ nước này được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản thế giới.
Màu nước của hồ Retba khiến công chúng tò mò. Để giải mã bí ẩn này, các nhà khao học đã bắt tay vào cuộc tìm hiểu.
Sau một thời gian nghiên cứu, các chuyên gia phát hiện màu nước giống vết máu loang của hồ Retba là do ánh nắng mặt trời kết hợp với loại vi tảo ưa muối dunaliella salina.
Các chuyên gia cũng phát hiện hồ Retba có hàm lượng muối cao gấp 40% độ mặn trung bình của các đại dương.
Với hàm lượng muối cao như vậy, con người có thể dễ dàng nổi trên mặt nước mà không sợ bị đuối nước.
Người dân ở khu vực xung quanh từng kiếm sống bằng nghề đánh bắt cá ở hồ Retba.
Về sau, người dân địa phương chuyển hướng sang thu hoạch muối đọng dưới đáy hồ Retba để tăng thêm thu nhập.
Hàng ngày, người dân thường ngâm mình dưới hồ Retba khoảng 7 tiếng để thu hoạch muối bằng những công cụ đơn sơ.
Để tránh các động của nước hồ quá mặn đối với cơ thể, trước khi ngâm mình xuống nước, người dân xoa một lớp dầu thực vật lên khắp cơ thể.
Theo ước tính, khoảng 1.000 người làm công việc thu hoạch muối ở hồ Retba. Mỗi năm, họ thu hoạch được khoảng 24.000 tấn muối. Số muối này được xuất khẩu sang nhiều nước trong khu vực.
Mời độc giả xem video: Bến Tre xây hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây. Nguồn: THDT.