Được gọi là "Mayak" hay "Beacon", ngôi sao nhân tạo này thực chất là một vệ tinh được thiết lập để sáng hơn tất cả mọi thứ trên bầu trời đêm, nhờ một tấm phản vật chất khổng lồ. (Theo Dailymail)Những nhà thiết kế của Mayak cũng chia sẻ rằng, ngôi sao nhân tạo này không chỉ soi sáng Trái đất mà còn được sử dụng để loại bỏ rác không gian một cách hiệu quả bằng cách dùng một cấu trúc giống như chiếc dù để hạ thấp quỹ đạo của các mảnh vỡ, rác thải, khiến chúng bị đốt cháy trong bầu khí quyển của Trái đất. (Theo Dailymail)Dự kiến, ngôi sao nhân tạo Mayak sẽ được phóng lên không gian vào tháng 8 năm nay. Mayak sẽ được đưa lên vũ trụ bằng một quả tên lửa Soyuz 2, với sự giúp đỡ từ Cơ quan hàng không vũ trụ Nga Roscosmos. (Theo Dailymail)Nhóm nghiên cứu đang lên kế hoạch để thiết lập vị trí của ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm ở khoảng 600km so với mặt đất, đồng bộ với quỹ đạo mặt trời. (Theo Dailymail)Điều này có nghĩa là nó sẽ luôn luôn ở trong vùng được ánh sáng mặt trời chiếu tới, vì vậy nó sẽ luôn luôn tỏa sáng ở những vị trí khác nhau trên Trái đất khi nó quay. (Theo Dailymail)Khi được phóng lên không gian, ngôi sao này sẽ khởi động hệ thống phản xạ ánh sáng, năng lượng mặt trời hình kim tự tháp khổng lồ trên quỹ đạo mặc dù có kích thước không lớn với tổng diện tích bề mặt là 16 mét vuông, chiều dài mỗi cạnh sẽ là 2,7 mét. Bề mặt của ngôi sao nhân tạo làm bằng một màng polymer cực mỏng, mỏng hơn sợi tóc người 20 lần. (Theo Dailymail)Dự án ngôi sao nhân tạo Mayak đã gây quỹ được 33000 đô la qua hai chiến dịch gây quỹ được tổ chức vào năm 2014 và đầu năm nay.
Chiến dịch gây quỹ mới nhất mang tên Kickstarter hy vọng sẽ nâng được số tiền lên 45000 đô để thực hiện giai đoạn tiếp theo của việc thử nghiệm quả tên lửa mang vệ tinh. (Theo Dailymail)
Được gọi là "Mayak" hay "Beacon", ngôi sao nhân tạo này thực chất là một vệ tinh được thiết lập để sáng hơn tất cả mọi thứ trên bầu trời đêm, nhờ một tấm phản vật chất khổng lồ. (Theo Dailymail)
Những nhà thiết kế của Mayak cũng chia sẻ rằng, ngôi sao nhân tạo này không chỉ soi sáng Trái đất mà còn được sử dụng để loại bỏ rác không gian một cách hiệu quả bằng cách dùng một cấu trúc giống như chiếc dù để hạ thấp quỹ đạo của các mảnh vỡ, rác thải, khiến chúng bị đốt cháy trong bầu khí quyển của Trái đất. (Theo Dailymail)
Dự kiến, ngôi sao nhân tạo Mayak sẽ được phóng lên không gian vào tháng 8 năm nay. Mayak sẽ được đưa lên vũ trụ bằng một quả tên lửa Soyuz 2, với sự giúp đỡ từ Cơ quan hàng không vũ trụ Nga Roscosmos. (Theo Dailymail)
Nhóm nghiên cứu đang lên kế hoạch để thiết lập vị trí của ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm ở khoảng 600km so với mặt đất, đồng bộ với quỹ đạo mặt trời. (Theo Dailymail)
Điều này có nghĩa là nó sẽ luôn luôn ở trong vùng được ánh sáng mặt trời chiếu tới, vì vậy nó sẽ luôn luôn tỏa sáng ở những vị trí khác nhau trên Trái đất khi nó quay. (Theo Dailymail)
Khi được phóng lên không gian, ngôi sao này sẽ khởi động hệ thống phản xạ ánh sáng, năng lượng mặt trời hình kim tự tháp khổng lồ trên quỹ đạo mặc dù có kích thước không lớn với tổng diện tích bề mặt là 16 mét vuông, chiều dài mỗi cạnh sẽ là 2,7 mét. Bề mặt của ngôi sao nhân tạo làm bằng một màng polymer cực mỏng, mỏng hơn sợi tóc người 20 lần. (Theo Dailymail)
Dự án ngôi sao nhân tạo Mayak đã gây quỹ được 33000 đô la qua hai chiến dịch gây quỹ được tổ chức vào năm 2014 và đầu năm nay.
Chiến dịch gây quỹ mới nhất mang tên Kickstarter hy vọng sẽ nâng được số tiền lên 45000 đô để thực hiện giai đoạn tiếp theo của việc thử nghiệm quả tên lửa mang vệ tinh. (Theo Dailymail)