Cụ thể, nhà nghiên cứu Jayesh Pabari thuộc Phòng Thí Nghiệm Nghiên cứu Vật lý tại Ahmedabad, Ấn Độ vừa công bố, sao Hỏa đã và đang tác động cực đoan và có thể khiến hai Mặt trăng Phobos và Deimos này biến mất trong tương lai. Nguồn ảnh: Dailymail.Nhà khoa học chỉ rõ, sao Hỏa đang tác động lực hấp dẫn, từ trường cực đoan một cách tích cực lên hai Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos. Nguồn ảnh: Dailymail.Không những thế, những mảnh vỡ va chạm thiên thạch trên bề mặt sao Hỏa cũng lạc quỹ đạo, tấn công vào hai Mặt trăng này. Nguồn ảnh: Dailymail.Biểu hiện cụ thể là những vết lằn dài, xuất hiện ngày càng dày đặc, có kích cỡ từ 100-200m. Nguồn ảnh: Dailymail. Trong đó, Mặt trăng Phobos có thể bị phá hủy và biến mất trước do cấu trúc địa chất hành tinh tương đối mềm và không bền vững. Nguồn ảnh: Dailymail.
Cụ thể, nhà nghiên cứu Jayesh Pabari thuộc Phòng Thí Nghiệm Nghiên cứu Vật lý tại Ahmedabad, Ấn Độ vừa công bố, sao Hỏa đã và đang tác động cực đoan và có thể khiến hai Mặt trăng Phobos và Deimos này biến mất trong tương lai. Nguồn ảnh: Dailymail.
Nhà khoa học chỉ rõ, sao Hỏa đang tác động lực hấp dẫn, từ trường cực đoan một cách tích cực lên hai Mặt trăng vệ tinh Phobos và Deimos. Nguồn ảnh: Dailymail.
Không những thế, những mảnh vỡ va chạm thiên thạch trên bề mặt sao Hỏa cũng lạc quỹ đạo, tấn công vào hai Mặt trăng này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Biểu hiện cụ thể là những vết lằn dài, xuất hiện ngày càng dày đặc, có kích cỡ từ 100-200m. Nguồn ảnh: Dailymail.
Trong đó, Mặt trăng Phobos có thể bị phá hủy và biến mất trước do cấu trúc địa chất hành tinh tương đối mềm và không bền vững. Nguồn ảnh: Dailymail.