Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tại Trung tâm nghiên cứu đại dương Helmholtz, Đức, một thảm kịch toàn cầu gần như hủy diệt toàn bộ sự sống trên Trái đất. Thảm họa này diễn ra cách đây 252 triệu năm (tức giai đoạn Kỷ Permi-Trias).Vào thời điểm ấy, hoạt động của núi lửa ở Siberia đã dẫn đến một thảm họa trên quy mô toàn cầu.Các chuyên gia cho hay những đợt phun trào magma trên diện rộng ở Siberia đã thải ra một lượng lớn khí nhà kính.Sự tích tụ của lượng khí nhà kính trong khí quyển kéo dài trong vài thiên niên kỷ đã gây ra hiện tượng nóng lên mạnh mẽ và axit hóa đại dương.Do đó, quá trình này ảnh hưởng lớn đến việc sinh tồn của nhiều nhóm động vật trên Trái đất.Nghiên cứu của các chuyên gia cũng chỉ ra tác động của những vụ phun trào núi lửa khiến 3/4 các loài động vật trên đất liền và 95% các loài động vật biển bị tuyệt chủng.Hậu quả kinh hoàng do thảm kịch tồi tệ này gây ra khiến các nhà khoa học không khỏi rùng mình.Từ đây, nhiều chuyên gia lo ngại liệu nhân loại có thể gặp thảm họa tương tự như 252 triệu năm trước hay không.Liên quan đến vấn đề này, các nhà khoa học cho hay kịch bản nhân loại gặp thảm kịch toàn cầu tồi tệ như 252 triệu năm trước rất khó có thể xảy ra.Nguyên nhân là bởi hiện nay con người đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó với biển đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính. Mời độc giả xem video: Thảm họa rơi máy bay tại Pakistan. Nguồn: VTV24.
Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tại Trung tâm nghiên cứu đại dương Helmholtz, Đức, một thảm kịch toàn cầu gần như hủy diệt toàn bộ sự sống trên Trái đất. Thảm họa này diễn ra cách đây 252 triệu năm (tức giai đoạn Kỷ Permi-Trias).
Vào thời điểm ấy, hoạt động của núi lửa ở Siberia đã dẫn đến một thảm họa trên quy mô toàn cầu.
Các chuyên gia cho hay những đợt phun trào magma trên diện rộng ở Siberia đã thải ra một lượng lớn khí nhà kính.
Sự tích tụ của lượng khí nhà kính trong khí quyển kéo dài trong vài thiên niên kỷ đã gây ra hiện tượng nóng lên mạnh mẽ và axit hóa đại dương.
Do đó, quá trình này ảnh hưởng lớn đến việc sinh tồn của nhiều nhóm động vật trên Trái đất.
Nghiên cứu của các chuyên gia cũng chỉ ra tác động của những vụ phun trào núi lửa khiến 3/4 các loài động vật trên đất liền và 95% các loài động vật biển bị tuyệt chủng.
Hậu quả kinh hoàng do thảm kịch tồi tệ này gây ra khiến các nhà khoa học không khỏi rùng mình.
Từ đây, nhiều chuyên gia lo ngại liệu nhân loại có thể gặp thảm họa tương tự như 252 triệu năm trước hay không.
Liên quan đến vấn đề này, các nhà khoa học cho hay kịch bản nhân loại gặp thảm kịch toàn cầu tồi tệ như 252 triệu năm trước rất khó có thể xảy ra.
Nguyên nhân là bởi hiện nay con người đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó với biển đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính.
Mời độc giả xem video: Thảm họa rơi máy bay tại Pakistan. Nguồn: VTV24.