Mới đây, James Webb - kính viễn vọng hàng đầu thế giới do NASA phát triển và điều hành chính đã ghi lại được hình ảnh một chùm nước khổng lồ, phun thẳng vào không gian.Chùm nước khổng lồ này được phun ra từ khe nứt trên mặt trăng băng giá Enceladus.Các nhà khoa học từ Trung tâm Chuyến bay vũ trụ Goddard của NASA cho rằng trong chùm nước khổng lồ này có khả năng chứa nhiều thành phần hóa học đại diện cho sự sống." Dòng suối ngược" của vũ trụ này phun cao hơn cả đường kính của chính Enceladus (khoảng 504 km).Enceladus - một trong những vệ tinh tự nhiên được quan tâm nhiều nhất của sao Thổ. Đây là một hành tinh cầu được bao phủ bởi tuyết và băng và có một lớp vỏ đá và sắt.Chùm tia nước của Enceladus được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2005 bởi tàu vũ trụ Cassini - Huygens của NASA và châu Âu.Cassini đã chuyển tải về một loạt hình ảnh về chùm tia nước phun ra, cho thấy nó là một hiện tượng độc đáo và hấp dẫn trong hệ mặt trời.Theo các nhà khoa học, chùm tia nước của Enceladus được sinh ra bởi sự tương tác giữa lớp băng và hơi nước dưới bề mặt.Khi nước đóng băng trên bề mặt, nó tạo ra những đường khe và hở trong lớp băng, cho phép hơi nước được giải phóng.Sự phân hủy của hơi nước này gây ra sự bốc hơi nước và các hạt bụi, tạo thành chùm tia được quan sát trên bề mặt.Sự khám phá này đã mở ra nhiều cơ hội cho những nghiên cứu về nguồn gốc cuộc sống và khả năng tồn tại của nó trên các hành tinh khác trong hệ mặt trời.>>>Xem thêm video: Đừng bỏ lỡ những hiện tượng thiên văn kỳ thú trên bầu trời 2023.
Mới đây, James Webb - kính viễn vọng hàng đầu thế giới do NASA phát triển và điều hành chính đã ghi lại được hình ảnh một chùm nước khổng lồ, phun thẳng vào không gian.
Chùm nước khổng lồ này được phun ra từ khe nứt trên mặt trăng băng giá Enceladus.
Các nhà khoa học từ Trung tâm Chuyến bay vũ trụ Goddard của NASA cho rằng trong chùm nước khổng lồ này có khả năng chứa nhiều thành phần hóa học đại diện cho sự sống.
" Dòng suối ngược" của vũ trụ này phun cao hơn cả đường kính của chính Enceladus (khoảng 504 km).
Enceladus - một trong những vệ tinh tự nhiên được quan tâm nhiều nhất của sao Thổ. Đây là một hành tinh cầu được bao phủ bởi tuyết và băng và có một lớp vỏ đá và sắt.
Chùm tia nước của Enceladus được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2005 bởi tàu vũ trụ Cassini - Huygens của NASA và châu Âu.
Cassini đã chuyển tải về một loạt hình ảnh về chùm tia nước phun ra, cho thấy nó là một hiện tượng độc đáo và hấp dẫn trong hệ mặt trời.
Theo các nhà khoa học, chùm tia nước của Enceladus được sinh ra bởi sự tương tác giữa lớp băng và hơi nước dưới bề mặt.
Khi nước đóng băng trên bề mặt, nó tạo ra những đường khe và hở trong lớp băng, cho phép hơi nước được giải phóng.
Sự phân hủy của hơi nước này gây ra sự bốc hơi nước và các hạt bụi, tạo thành chùm tia được quan sát trên bề mặt.
Sự khám phá này đã mở ra nhiều cơ hội cho những nghiên cứu về nguồn gốc cuộc sống và khả năng tồn tại của nó trên các hành tinh khác trong hệ mặt trời.