Một nhóm các nhà khoa học thuộc Kính Viễn vọng Canada-France-Hawaii (CFHT) tại Mauna Kea, núi lửa Hawaii, Mỹ công bố rằng họ đã phát hiện ra một bộ đôi tiểu hành tinh cực hiếm kỳ lạ trong không gian có tên khoa học là P / 2016 J1. Nguồn ảnh: Space.Nhóm khoa học cho rằng, P / 2016 J1 là kết quả của một vụ va chạm giữa một siêu tân tinh với một thiên thạch nào đó khoảng 6 năm trước đây. Nguồn ảnh: Space.Dưới công nghệ quan sát hồng ngoại cho thấy, hai tiểu hành tinh này có hình thù cực kỳ giống với các sao chổi, điển hình là các vệt đuôi bụi kéo dài đặc thù. Nguồn ảnh: Space.Hiện tại, bộ đôi siêu tân tinh P / 2016 J1 đang di chuyển theo một đường quỹ đạo tròn giữa sao Hỏa và sao Mộc và ít có khả năng tiếp cận Mặt trời. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là vệt đuôi bụi của bộ đôi tiểu hành tinh P / 2016 J1 đang đổ nhiều bụi ra ngoài không gian. Nguyên nhân có thể là do băng bụi trong tiểu hành tinh chuyển từ trạng thái rắn sang khí, đồng thời giải phóng theo rất nhiều bụi ra bên ngoài. Nguồn ảnh: Space.
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Kính Viễn vọng Canada-France-Hawaii (CFHT) tại Mauna Kea, núi lửa Hawaii, Mỹ công bố rằng họ đã phát hiện ra một bộ đôi tiểu hành tinh cực hiếm kỳ lạ trong không gian có tên khoa học là P / 2016 J1. Nguồn ảnh: Space.
Nhóm khoa học cho rằng, P / 2016 J1 là kết quả của một vụ va chạm giữa một siêu tân tinh với một thiên thạch nào đó khoảng 6 năm trước đây. Nguồn ảnh: Space.
Dưới công nghệ quan sát hồng ngoại cho thấy, hai tiểu hành tinh này có hình thù cực kỳ giống với các sao chổi, điển hình là các vệt đuôi bụi kéo dài đặc thù. Nguồn ảnh: Space.
Hiện tại, bộ đôi siêu tân tinh P / 2016 J1 đang di chuyển theo một đường quỹ đạo tròn giữa sao Hỏa và sao Mộc và ít có khả năng tiếp cận Mặt trời. Tuy nhiên, điều kỳ lạ là vệt đuôi bụi của bộ đôi tiểu hành tinh P / 2016 J1 đang đổ nhiều bụi ra ngoài không gian. Nguyên nhân có thể là do băng bụi trong tiểu hành tinh chuyển từ trạng thái rắn sang khí, đồng thời giải phóng theo rất nhiều bụi ra bên ngoài. Nguồn ảnh: Space.