Sân bay quốc tế Dammam King Fahd, Ả-rập Xê-út: Đây là sân bay lớn nhất thế giới và thậm chí đôi khi các phi công gặp rắc rối khi tìm kiếm nơi hạ cánh.Cleveland Hopkins International, Mỹ: Sân bay này được biết đến là một trong những sân bay nguy hiểm nhất chỉ vì thực tế là có rất nhiều nhân viên làm việc thiếu trách nhiệm. Một trong những trường hợp được báo cáo là nhân viên làm việc tại trung tâm điều khiển hoạt động buổi đêm đã xem DVD trong khi việc của anh ta là điều khiển không lưu.Sân bay Quốc tế Wellington, New Zealand có lẽ là sân bay có đường băng "lố" nhất thế giới khi điểm bắt đầu và kết thúc tiếp giáp với nước biển, mặc dù cảnh quan sân bay này rất đẹp nhưng lại vô cùng nguy hiểm.Sân bay Agatti, Lakshadweep, Ấn Độ: Sân bay Agatti là một dải đất, bao quanh là đại dương. Nếu máy bay lăn bánh quá dài có thể sẽ chìm trong biển nước sâu.Sân bay Narsarsuaq, Greenland: Để hạ cánh xuống sân bay này, máy bay phải bay trong mối đe dọa của sự nhiễu loạn. Tiếp theo, sau khi chạm đất, máy bay có thể sẽ rơi vào nước vì đường băng rất ngắn.Sân bay quốc tế Kansai, Nhật Bản: Sân bay Kansai có nguy cơ xảy ra động đất và lốc xoáy mạnh khiến cho việc cất cánh và hạ cánh cực kỳ khó khăn.Sân bay Quốc Tế Don Mueang, Thái Lan: Ngay giữa hai đường băng, các viên chức sân bay quốc tế Don Mueang đã xây dựng một sân gôn 18 lỗ.Sân bay Paro, Bhutan: Chỉ có 80 người trên thế giới có thể hạ cánh trên sân bay Paro. Đó là bởi vì sân bay nằm giữa những đỉnh núi sắc nhọn cao đến 18.000 feet, trong khi đường băng chỉ dài 6.500 feet.Sân bay Kai Tak, Hồng Kông: Sân bay Kai Tak được nhiều phi công coi là sân bay nguy hiểm nhất hành tinh và do đó nó bị đóng cửa vào năm 1998.Sân bay Quốc tế Barra, Scotland: Sân bay Quốc tế Barra cực kỳ độc đáo vì nó là sân bay duy nhất trên thế giới cho phép các máy bay hạ cánh trên bãi biển thay vì đường băng.
Sân bay quốc tế Dammam King Fahd, Ả-rập Xê-út: Đây là sân bay lớn nhất thế giới và thậm chí đôi khi các phi công gặp rắc rối khi tìm kiếm nơi hạ cánh.
Cleveland Hopkins International, Mỹ: Sân bay này được biết đến là một trong những sân bay nguy hiểm nhất chỉ vì thực tế là có rất nhiều nhân viên làm việc thiếu trách nhiệm. Một trong những trường hợp được báo cáo là nhân viên làm việc tại trung tâm điều khiển hoạt động buổi đêm đã xem DVD trong khi việc của anh ta là điều khiển không lưu.
Sân bay Quốc tế Wellington, New Zealand có lẽ là sân bay có đường băng "lố" nhất thế giới khi điểm bắt đầu và kết thúc tiếp giáp với nước biển, mặc dù cảnh quan sân bay này rất đẹp nhưng lại vô cùng nguy hiểm.
Sân bay Agatti, Lakshadweep, Ấn Độ: Sân bay Agatti là một dải đất, bao quanh là đại dương. Nếu máy bay lăn bánh quá dài có thể sẽ chìm trong biển nước sâu.
Sân bay Narsarsuaq, Greenland: Để hạ cánh xuống sân bay này, máy bay phải bay trong mối đe dọa của sự nhiễu loạn. Tiếp theo, sau khi chạm đất, máy bay có thể sẽ rơi vào nước vì đường băng rất ngắn.
Sân bay quốc tế Kansai, Nhật Bản: Sân bay Kansai có nguy cơ xảy ra động đất và lốc xoáy mạnh khiến cho việc cất cánh và hạ cánh cực kỳ khó khăn.
Sân bay Quốc Tế Don Mueang, Thái Lan: Ngay giữa hai đường băng, các viên chức sân bay quốc tế Don Mueang đã xây dựng một sân gôn 18 lỗ.
Sân bay Paro, Bhutan: Chỉ có 80 người trên thế giới có thể hạ cánh trên sân bay Paro. Đó là bởi vì sân bay nằm giữa những đỉnh núi sắc nhọn cao đến 18.000 feet, trong khi đường băng chỉ dài 6.500 feet.
Sân bay Kai Tak, Hồng Kông: Sân bay Kai Tak được nhiều phi công coi là sân bay nguy hiểm nhất hành tinh và do đó nó bị đóng cửa vào năm 1998.
Sân bay Quốc tế Barra, Scotland: Sân bay Quốc tế Barra cực kỳ độc đáo vì nó là sân bay duy nhất trên thế giới cho phép các máy bay hạ cánh trên bãi biển thay vì đường băng.