Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi hai nhà thiên văn Samuel Pearson và Mark MacCaughrean từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện một số hành tinh đôi quái dị trong tinh vân Orion.Những hành tinh này không có ngôi sao mẹ và tồn tại theo từng cặp, gần bằng kích thước của Sao Mộc.Những hành tinh này được gọi là "JuMBO" và có khoảng 1 triệu năm tuổi, với nhiệt độ bề mặt khoảng 700 độ C.Chúng quay quanh nhau với khoảng cách từ 25-390 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời.Không có cơ chế hình thành nào có thể giải thích sự xuất hiện của những hành tinh này.Các giả thuyết bao gồm khả năng chúng là hành tinh "chạy trốn" khỏi hệ hành tinh của ngôi sao gần đó trong tinh vân Orion, hoặc chúng có thể đại diện cho một lớp hành tinh hoặc vật thể giống hành tinh được hình thành theo cách chưa biết đến.Điều này đặt ra các câu hỏi về vật lý và quá trình hình thành hành tinh mà chúng ta hiện vẫn chưa hiểu rõ.Mời quý độc giả xem thêm video: Xôn xao hành tinh “mọc đuôi” như hồ ly trong truyền thuyết.
Nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi hai nhà thiên văn Samuel Pearson và Mark MacCaughrean từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện một số hành tinh đôi quái dị trong tinh vân Orion.
Những hành tinh này không có ngôi sao mẹ và tồn tại theo từng cặp, gần bằng kích thước của Sao Mộc.
Những hành tinh này được gọi là "JuMBO" và có khoảng 1 triệu năm tuổi, với nhiệt độ bề mặt khoảng 700 độ C.
Chúng quay quanh nhau với khoảng cách từ 25-390 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời.
Không có cơ chế hình thành nào có thể giải thích sự xuất hiện của những hành tinh này.
Các giả thuyết bao gồm khả năng chúng là hành tinh "chạy trốn" khỏi hệ hành tinh của ngôi sao gần đó trong tinh vân Orion, hoặc chúng có thể đại diện cho một lớp hành tinh hoặc vật thể giống hành tinh được hình thành theo cách chưa biết đến.
Điều này đặt ra các câu hỏi về vật lý và quá trình hình thành hành tinh mà chúng ta hiện vẫn chưa hiểu rõ.