Các nhà khoa học đã phát hiện loài rắn lục mới có đôi mắt màu hồng ngọc (ngọc đỏ) tên là Cryptelytrops rubeus tại Đông Nam Á.Loài rắn này sống trong các khu rừng gần TP.HCM và các ngọn đồi thấp ở miền Nam Việt Nam.Loài này được xác định qua mẫu thu thập từ Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia trong giai đoạn 1999-2003 và nghiên cứu bằng phân tích di truyền học.Cryptelytrops rubeus có đôi mắt hồng ngọc, trong khi một loài rắn lục mới khác cùng chi, Cryptelytrops cardamomensis, sống ở dãy núi Cardamom có mắt màu vàng.Loài rắn mới này thường xuất hiện gần các con suối và có thể ưa thích ăn ếch.Vườn quốc gia Cát Tiên được xem là nơi lý tưởng cho loài rắn này phát triển, nhưng phạm vi sống hiện tại của nó khá hẹp.Loài rắn Cryptelytrops rubeus dễ bị suy giảm số lượng do buôn bán động vật quý hiếm.Do đó, cần được xem xét phân loại vào danh sách "nguy cấp" trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.
Các nhà khoa học đã phát hiện loài rắn lục mới có đôi mắt màu hồng ngọc (ngọc đỏ) tên là Cryptelytrops rubeus tại Đông Nam Á.
Loài rắn này sống trong các khu rừng gần TP.HCM và các ngọn đồi thấp ở miền Nam Việt Nam.
Loài này được xác định qua mẫu thu thập từ Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia trong giai đoạn 1999-2003 và nghiên cứu bằng phân tích di truyền học.
Cryptelytrops rubeus có đôi mắt hồng ngọc, trong khi một loài rắn lục mới khác cùng chi, Cryptelytrops cardamomensis, sống ở dãy núi Cardamom có mắt màu vàng.
Loài rắn mới này thường xuất hiện gần các con suối và có thể ưa thích ăn ếch.
Vườn quốc gia Cát Tiên được xem là nơi lý tưởng cho loài rắn này phát triển, nhưng phạm vi sống hiện tại của nó khá hẹp.
Loài rắn Cryptelytrops rubeus dễ bị suy giảm số lượng do buôn bán động vật quý hiếm.
Do đó, cần được xem xét phân loại vào danh sách "nguy cấp" trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).
Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ loài rắn biết bay phổ biến ở Việt Nam.