Tương truyền, không lâu trước khi Hoàng đế Tần Thủy Hoàng qua đời, một thiên thạch khổng lồ từ trên trời rơi xuống. Sau đó, người ta tìm thấy những lời “Tần Thủy Hoàng chết và đất đai của ông ta bị phân chia” được viết trên đá.Bởi vì Tần Thủy Hoàng không thể tìm ra người nào đã làm điều đó nên ông đã giết tất cả bá tánh gần nơi tảng đá. Trên thực tế, những lời này là một lời tiên tri.Ngay sau đó, Tần Thủy Hoàng chết đi và sáu nước đã bị ông ta đánh bại trước đó đã phục quốc và giành lại lãnh thổ của mình. Lời tiên tri viết trên đá đã được thực hiện.15 giờ 01 phút ngày 8 tháng 3 năm 1976, trong phạm vi 500 km2 tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc, xuất hiện một trận mưa thiên thạch hiếm thấy trong lịch sử thế giới. Vùng trời nơi ấy hiện ra một quả cầu lửa lớn, rất nhanh phân thành ba phần, một quả cầu lửa khá lớn và hai quả cầu lửa nhỏ, theo nhau bay về phía Tây.Còn rất nhiều khối thiên thạch nhỏ, đối ứng với một trận đại thiên tai. Ngày 28 tháng 7 năm ấy, đại địa chấn tại Đường Sơn phát sinh, là trận động đất bi thảm nhất của thế giới trong 400 năm qua, tương đương 400 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima cùng nổ trong bán kính 16 km.Người ta nói rằng núi Taihang và núi Wangwu là những hòn đá kê trong thời cổ đại cho các vị thần bước lên để bay về trời. Để cho con cháu của họ dự đoán được nhiều những phúc lành và thiên tai trong thế gian, những vị thần đã để lại một hòn đá tâm linh cho họ, hòn đá gọi là “đá heo kêu”.Đá heo kêu được tìm thấy tại một ngôi làng, là một danh lam thắng cảnh thuộc Thái Hành Sơn của TP Vĩnh Lâm, Trung Quốc. Đá heo kêu còn được gọi là “đá cảnh tỉnh”, “đá tâm linh”, “đá thần” và “đá kỳ lạ”. Bởi vì âm thanh nó phát ra giống tiếng lợn kêu nên người ta gọi nó là “đá heo kêu”.Theo truyền thuyết, mỗi lần đá heo kêu kêu là thiên hạ lại có chuyện. Nhất định sẽ kêu, việc lớn kêu lớn, việc nhỏ kêu nhỏ. Khi kêu sờ tay vào sẽ có cảm giác run, nghỉ một lúc rồi lại kêu lên eng éc.Sau khi nghỉ sẽ kêu trở lại, tiếng kêu rất sống động, giống như con heo đang đứng cạnh tảng đá mà kêu vậy. Âm thanh lúc trầm lúc bổng, nhưng khó mà ghi âm lại. Đá heo kêu được người đời xưng là “Thái Hành đệ nhất kỳ quan”, “Thiên cổ chi mê trư khiếu thạch”.Theo các tư liệu liên quan, các nhân sĩ trong nước Trung Quốc từng thăm dò khám phá, nhưng không ai hiểu được nguyên nhân tại sao, nên đành mặc kệ. Còn theo các cụ già bản địa thì tảng đá này xác thực là một nhà tiên tri đạo hạnh cao thâm.Mời các bạn xem video: Trái đất trải qua tháng 9 nóng nhất trong lịch sử. Nguồn: THĐT.
Tương truyền, không lâu trước khi Hoàng đế Tần Thủy Hoàng qua đời, một thiên thạch khổng lồ từ trên trời rơi xuống. Sau đó, người ta tìm thấy những lời “Tần Thủy Hoàng chết và đất đai của ông ta bị phân chia” được viết trên đá.
Bởi vì Tần Thủy Hoàng không thể tìm ra người nào đã làm điều đó nên ông đã giết tất cả bá tánh gần nơi tảng đá. Trên thực tế, những lời này là một lời tiên tri.
Ngay sau đó, Tần Thủy Hoàng chết đi và sáu nước đã bị ông ta đánh bại trước đó đã phục quốc và giành lại lãnh thổ của mình. Lời tiên tri viết trên đá đã được thực hiện.
15 giờ 01 phút ngày 8 tháng 3 năm 1976, trong phạm vi 500 km2 tại tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc, xuất hiện một trận mưa thiên thạch hiếm thấy trong lịch sử thế giới. Vùng trời nơi ấy hiện ra một quả cầu lửa lớn, rất nhanh phân thành ba phần, một quả cầu lửa khá lớn và hai quả cầu lửa nhỏ, theo nhau bay về phía Tây.
Còn rất nhiều khối thiên thạch nhỏ, đối ứng với một trận đại thiên tai. Ngày 28 tháng 7 năm ấy, đại địa chấn tại Đường Sơn phát sinh, là trận động đất bi thảm nhất của thế giới trong 400 năm qua, tương đương 400 quả bom nguyên tử thả xuống Hiroshima cùng nổ trong bán kính 16 km.
Người ta nói rằng núi Taihang và núi Wangwu là những hòn đá kê trong thời cổ đại cho các vị thần bước lên để bay về trời. Để cho con cháu của họ dự đoán được nhiều những phúc lành và thiên tai trong thế gian, những vị thần đã để lại một hòn đá tâm linh cho họ, hòn đá gọi là “đá heo kêu”.
Đá heo kêu được tìm thấy tại một ngôi làng, là một danh lam thắng cảnh thuộc Thái Hành Sơn của TP Vĩnh Lâm, Trung Quốc. Đá heo kêu còn được gọi là “đá cảnh tỉnh”, “đá tâm linh”, “đá thần” và “đá kỳ lạ”. Bởi vì âm thanh nó phát ra giống tiếng lợn kêu nên người ta gọi nó là “đá heo kêu”.
Theo truyền thuyết, mỗi lần đá heo kêu kêu là thiên hạ lại có chuyện. Nhất định sẽ kêu, việc lớn kêu lớn, việc nhỏ kêu nhỏ. Khi kêu sờ tay vào sẽ có cảm giác run, nghỉ một lúc rồi lại kêu lên eng éc.
Sau khi nghỉ sẽ kêu trở lại, tiếng kêu rất sống động, giống như con heo đang đứng cạnh tảng đá mà kêu vậy. Âm thanh lúc trầm lúc bổng, nhưng khó mà ghi âm lại. Đá heo kêu được người đời xưng là “Thái Hành đệ nhất kỳ quan”, “Thiên cổ chi mê trư khiếu thạch”.
Theo các tư liệu liên quan, các nhân sĩ trong nước Trung Quốc từng thăm dò khám phá, nhưng không ai hiểu được nguyên nhân tại sao, nên đành mặc kệ. Còn theo các cụ già bản địa thì tảng đá này xác thực là một nhà tiên tri đạo hạnh cao thâm.